LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH

Một phần của tài liệu GA Môn TV Lớp 5tuần 1 đến tuần 18 (Trang 80 - 100)

(Ở các tiếng chứa ươ / ưa)

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nhớ- viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con…

- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng cĩ nguyên âm đơi ưa/ ươ, nắm vững quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng cĩ nguyên âm đơi ưa/ ươ.

II. Đồ dùng dạy học:

- 3 tờ phiếu khổ to phơ tơ nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: 3 HS

- GV đọc các từ ngữ cho HS viết. - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhớ- viết. a) Hướng dẫn chung.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề. - 1 HS đọc.

- 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ cần viết.

- Cho HS luyện viết một vài từ ngữ dễ viết sai: Oa- sinh-tơn, Ê-mi-li, sáng lịa.

b) HS nhớ- viết.

- GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ, những lỗi chính tả dễ mắc, vị trí của các dấu câu.

- HS nhớ- viết. c) Chấm, chữa bài.

- GV chấm 5-7 bài. - HS tự sốt lỗi.

- GV nhận xét chung.

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. a) Hướng dẫn HS làm BT 2. (5’)

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 khổ thơ.

Tìm tiếng cĩ ưa, ươ trong 2 khổ thơ đĩ.

Nêu nhận xét về cách ghi dấu thanh ở các tiếng tìm được.

- Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân.

- Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS lên bảng.

- Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại.

b) Hướng dẫn HS làm BT 3. (4’)

trong mỗi câu sao cho đúng.

- Cho HS làm bài. GV dán 3 tờ phiếu đã phơ tơ lên bảng lớp. - 3 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ- HỢP TÁC I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Mở rộng, hệ thống hĩa vốn từ, nắm nghĩa các từ nĩi lên tình hữu nghị, sự hợp tác giữa người với người; giữa các quốc gia dân tộc. Bước đầu làm quen với các thành ngữ nĩi về tình hữu nghị, hợp tác.

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu. II. Đồ dùng dạy học:

- Từ điển học sinh.

- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia. - Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: 2 HS

- GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.(28-29’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1 (8’)

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài. - HS làm bài vào giấy nháp.

- Cho HS trình bày kết quả. - 2 HS

- GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (8’) ( Cách tiến hành như BT 1) c) Hướng dẫn HS làm BT 3. (5’)

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài và trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại.

d) Hướng dẫn HS làm BT 4.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm việc theo cặp. - GV nhận xét và chốt lại.

3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- GV tuyên dương những HS, nhĩm HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 3 câu thành ngữ. Rút kinh nghiệm :

Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- HS biết chọn một câu chuyện các em đã tận mắt chứng kiến hoặc một việc chính em đã làm để thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.

- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành một câu chuyện (cĩ cốt truyện, cĩ nhân vật…) - Kể lại câu chuyện bằng lời của mình.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh nĩi về tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện. (28-29’) a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. (5’)

- GV chép đề bài lên bảng lớp và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.

Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.

b) Cho HS kể chuyện trong nhĩm (11’). c) Cho HS kể chuyện trước lớp (13’). - Cho HS thi kể.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đĩ.

Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Tập đọc : TÁC PHẨM CỦA SIN-LƠ VÀ TÊN PHÁT XÍT I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các tiếng phiên âm tên nước ngồi.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện tự nhiên; đọc đoạn đối thoại thể hiện đúng tính cách nhân vật: cụ già điềm đạm, thơng minh, hĩm hỉnh; tên phát xít hống hách, hợm hĩnh nhưng dốt nát, ngờ nghệch.

- Hiểu các từ ngữ trong truyện.

Nhận ra tiếng cười ngụ ý trong truyện: tên sĩ quan bị cụ già cho một bài học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến hắn phải bẽ mặt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh, ảnh về nhà văn Đức Sin- lơ hoặc tranh ảnh về hành động tàn bạo của phát xít Đức trong đại chiến thế giới lần thứ 2 (nếu cĩ).

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: 2 HS - GV nhận xét. 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’) Hoạt động 2: Luyện đọc (10-11’) a) GV (hoặc 1 HS) đọc cả bài.

- Giọng đọc: đọc cả bài với giọng tự nhiên. - HS lắng nghe. - Cần nhấn giọng ở một số từ ngữ: quốc tế, cho ai

nào?, ngây mặt ra, kẻ cướp.

b) Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp.

- GV chia đoạn: 3 đoạn. - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn. c) Hướng dẫn HS đọc cả bài.

- Cho HS đọc. - 2 HS

- Đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm tồn bài. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)

- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi. - GV nhận xét.

Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7’) - GV hướng dẫn giọng đọc.

- GV chép đoạn văn cần luyện đọc, đánh dấu những chỗ cần ngắt nghỉ, những chỗ cần nhấn giọng.

3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. - Về đọc trước bài Những người bạn tốt.

Rút kinh nghiệm :

Tập làm văn : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nhớ được cách trình bày một lá đơn.

- Biết cách viết một lá đơn; biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. II. Đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. - Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn. - Cĩ thể phơ tơ một số mẫu đơn. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

- GV chấm bảng thống kê về kết quả học tập trong tuần của tổ.

- GV nhận xét. 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1')

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết đơn. (28’) a) Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. (10’)

- Cho HS đọc bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng.

- GV giao việc.

b) Hướng dẫn HS tập viết đơn. (18’)

- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn. - Cả lớp đọc bài văn.

- GV phát mẫu đơn cho HS. - HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.

- Cho HS trình bày kết quả. - Một số HS đọc kết quả bài làm của mình.

- GV nhận xét và chốt lại. - Lớp nhận xét.

3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hồn thiện lá đơn viết lại vào vở. - Yêu cầu HS về nhà quan sát cảnh sơng nước và ghi lại những gì đã quan sát được.

Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Luyện từ và câu: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Hiểu thế nào là từ đồng âm để chơi chữ. Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ.

- Cảm nhận được giá trị của việc dùng từ đồng âm để chơi chữ trong thơ văn và trong giao tiếp hằng ngày: tạo ra những câu nĩi cĩ nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyện…cĩ sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. - Bảng phụ.

- Một số phiếu phơ tơ phĩng to. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’)

- GV cho 2 HS đặt câu với thành ngữ. - GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Nhận xét. (12’) Hướng dẫn HS làm bài tập.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài. - HS làm việc theo từng cặp, từng cặp suy nghĩ, chỉ ra các cách hiểu và nêu lí do.

- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhĩm trình bày. - Lớp nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại. Hoạt động 3: Ghi nhớ. (3’) - Cho HS đọc nhiều lần ghi nhớ. - GV cĩ thể tìm thêm ví dụ . Hoạt động 4: Luyện tập. (13’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

Chỉ ra những từ đồng âm nào được sử dụng để chơi chữ. - Cho HS làm việc. GV phát phiếu cho các nhĩm.

- Cho HS trình bày. - Đại diện các nhĩm trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại. b) Hướng dẫn HS làm BT 2.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đặt câu với các từ đồng âm tìm được ở BT 1. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả.

- Yêu cầu HS về nhà xem trước bài Từ nhiều nghĩa.

- Viết vào vở những câu đặt với cặp từ đồng nghĩa. Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Tập làm văn : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Sơng nước )

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Thơng qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sat khi tả cảnh sơng nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát.

- Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sơng nước cụ thể. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sơng nước. II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Làm bài tập. (28-29’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1. (10’)

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Cho HS làm bài.

b) Hướng dẫn HS làm BT 2. (18-19’) - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.

Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sơng nước, các em hãy lập thành một dàn ý.

- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.

- Cho HS trình bày.

- GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dị: (2’) - GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà hồn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sơng nước, chép lại vào vở.

Rút kinh nghiệm :

... ...

Tập đọc : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngồi: A-ri-tơn, Xi-xin.

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

- Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện.

Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh, tình cảm gắn bĩ đáng quý của lồi cá heo với con người. Cá heo là bạn của con người.

II. Đồ dùng dạy học:

- Truyện, tranh, ảnh về cá heo. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Luyện đọc.

a) GV (hoặc 1 HS) đọc tồn bài. b) Cho HS đọc đoạn nối tiếp. - GV chia đoạn: 4 đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp.

- Cho HS luyện đọc các từ ngữ: A-ri-tơn, Xi-xin, yêu thích, buồm.

c) HS đọc cả bài trước lớp.

- Cho HS đọc cả bài. - 2 HS

- Cho HS đọc chú giải, giải nghĩa từ. d) GV đọc diễn cảm tồn bài 1 lần. Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.

- Cho HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.

- GV hướng dẫn giọng đọc. - Cho HS đọc.

3. Củng cố, dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :

... ... ...

Chính tả : Nghe- viết : DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG

LUYỆN TẬP ĐÁNH DẤU THANH

( Ở các tiếng chứa ia / iê ) I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Dịng kinh quê hương.

- Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đơi ia/ iê.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu phơ tơ khổ to. III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. Kiểm tra: (4’) 2. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài . (1') Hoạt động 2: Viết chính tả. (20’) a) Hướng dẫn chính tả.

- GV đọc bài chính tả một lượt.

- Luyện viết một số từ ngữ: giọng hị, reo mừng, lảnh lĩt…

b) GV đọc cho HS viết chính tả. c) Chấm, chữa bài.

- GV đọc tồn bài. - HS sốt lỗi chính tả.

- GV chấm 5-7 bài. - HS đổi vở cho nhau.

- GV nhận xét chung.

Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả. (8-9’) a) Hướng dẫn HS làm BT 1.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại.

b) Hướng dẫn HS làm BT 2.

- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại. c) Hướng dẫn HS làm BT 3.

( Cách tiến hành như ở các BT trước) 3. Củng cố, dặn dị:

- GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. Rút kinh nghiệm :

Luyện từ và câu: TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Hiểu thế nào là từ nhiều nghĩa; nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong từ nhiều nghĩa; mối quan hệ giữa chúng.

- Phân biệt được đâu là nghĩa gốc, đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm được ví dụ về nghĩa chuyển của một số từ (là danh từ) chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.

II. Đồ dùng dạy học:

Một phần của tài liệu GA Môn TV Lớp 5tuần 1 đến tuần 18 (Trang 80 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w