Cỏc trung tõm kinh tế và vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam.

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (Trang 67 - 73)

kinh tế trọng điểm phớa Nam.

- Thành phố Hồ Chớ Minh. - Biờn Hoà.

HS: Thảo luận cỏc nội dung trờn và trả lời:

GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc

- Cho cỏc nhúm trỡnh bày và bổ sung cho nhau.

HS: Thảo luận

1. Dựa vào h32.2 xỏc định cỏc trung tõm kinh tế lớn của vựng?

2. Nhắc lại vựng kinh tế trọng điểm là vựng như thế nào?

3. Xỏc định trờn bản đồ cỏc tỉnh thuộc vựng kinh tế phớa Nam?

4. Dựa vào bảng 33.2 hóy nhận xột vai trũ của vựng kinh tế trọng điểm phớa Nam đối với cả nước?

GV: Chuẩn xỏc kiến thức

IV. Củng cố:

1. Nờu những điều kiện thuận lợi phỏt triển dịch vụ của vựng Đụng Nam Bộ?

2. Tại sao tuyến du lịch thành phố Hồ Chớ Minh – Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp?

V. Dặn dũ

1. Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 123 sỏch giỏo khoa. 2. Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ. 3. Tỡm hiểu trước bài 34.

Ngày soạn: 25/12/2007

BÀI 23 VÙNG ĐễNG NAM BỘ

TIẾT 25 (tiết 1)

A. Mục tiờu

Sau bài học này, học sinh cần nắm được:

- Hiểu được vị trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn của vựng Đụng Nam Bộ, đõy là vựng cú nền kinh tế phỏt triển năng động với nhiều lợi thế về tự nhiờn và thế mạnh về kinh tế.

- Rốn luyện kĩ năng làm việc với lược đồ, tranh ảnh, so sỏnh.

- Yờu mến và tự hào về vựng Đụng Nam Bộ. Liờn hệ thực tế địa phương.

B. Phương tiện dạy học

- Lược đồ tự nhiờn vựng Đụng Nam Bộ, cỏc tranh ảnh cú liờn quan. - Học sinh chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ.

III. Tiến trỡnh bài mới

1. Đặt vấn đề: Nhờ kết quả của việc khai thỏc tổng hợp kinh tế biển và thế mạnh về vị

trớ địa lớ, điều kiện tự nhiờn đó làm cho vựng Đụng Nam Bộ là vựng phỏt triển nhất trong cỏc vựng kinh tế của nước ta.

2. Triển khai bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cỏ nhõn – cặp

Dựa vào hỡnh 31.1, hóy xỏc định

- Vị trớ, giới hạn của vựng Đụng Nam Bộ - Nờu vị trớ ý nghĩa của vựng?

HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xỏc

Hoạt động 2: Thảo luận

Dựa vào bảng 31.1 và hỡnh 31.1 hóy nờu đặc điểm tự nhiờn và tiềm năng kinh tế trờn đất liền của vựng Đụng Nam Bộ?

Vỡ sao Đụng Nam Bộ cú điều kiện để phỏt triển kinh tế biển?

HS: Thảo luận nhúm và trả lời GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc (GV chuẩn xỏc từ bảng 31.1)

? Quan sỏt hỡnh 31.1, hóy xỏc định cỏc sụng Đồng Nai, Sụng Sài Gũn, sụng Bộ?

Vỡ sao phải bảo vệ và phỏt triển rừng đầu nguồn, hạn chế ụ nhiểm nước của cỏc sụng ở Đụng Nam Bộ?

HS: Thảo luận và trả lời: GV: Chuẩn xỏc kiến thức: ? Vựng Đụng Nam Bộ cú những khú khăn nào? HS: trả lời GV: Chuẩn xỏc Hoạt động 3

? Căn cứ vào bảng 31.2, hóy nhận xột tỡnh hỡnh dõn cư, xó hội ở vựng Đụng Nam Bộ so

I. Vị trớ địa lớ và giới hạn lónh thổ

- Cú vị trớ chiến lược quan trọng. - Cú nhiều lợi thế về phỏt triền KT XH với cỏc vựng miền và cỏc nước trong khu vực.

II. Điều kiện tự nhiờn và tàinguyờn thiờn nhiờn nguyờn thiờn nhiờn

(GV chuẩn xỏc kiến thức bằng bảng phụ cú nội dung như bảng 31.1)

III. Đặc điểm dõn cư, xó hội

- Đụng Nam Bộ là vựng đụng dõn, cú lực lượng lao động dồi dào, thị

với cả nước; HS: So sỏnh

GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc.

GV: Giới thiệu kờnh hỡnh và tổng kết bài học

trường tiờu thụ rộng lớn

IV. Củng cố

- Gọi HS lờn bảng xỏc định cỏc tỉnh thành thuộc vựng Đụng Nam Bộ - Vỡ sao Đụng Nam Bộ cú thế mạnh để phỏt triển tổng hợp kinh tế biển?

V. Dặn dũ

6. Học bài củ, làm bài tập 2,3, SGK.

Chuẩn bị bài mới: Vựng Đụng Nam Bộ tiếp theo.

Ngày soạn: 07/01/2008

BÀI 32 VÙNG ĐễNG NAM BỘ

TIẾT 36 (tiết 2)

A. Mục tiờu

Sau bài học này, học sinh cần nắm được:

- Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp và nụng nghiệp của vựng Đụng Nam Bộ. Cụng nghiệp rất phỏt triền, nụng nghiệp phỏt triển đa dạng với nhiều loại cõy trồng khỏc nhau.

- Rốn luyện kĩ năng làm việc với lược đồ, tranh ảnh, so sỏnh bảng số liệu thống kờ. - Yờu mến và tự hào về kinh tế vựng Đụng Nam Bộ. Liờn hệ thực tế địa phương.

B. Phương tiện dạy học

- Lược đồ kinh tế vựng Đụng Nam Bộ, cỏc tranh ảnh cú liờn quan. - Học sinh chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.

C. Tiến trỡnh lờn lớp

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ.

III. Tiến trỡnh bài mới

1. Đặt vấn đề: ĐNB cú cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với cỏc vựng khỏc trong cả nước.

Cụng nghiệp và xõy dựng chiếm tỉ trọng lớn trong GDP, nụng lõm ngư nghiệp giữ vai trũ quan trọng. Thành phố Hồ Chớ Minh, Vũng Tàu và Biờn Hũa là cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn nhất ĐNB.

2. Triển khai bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

? Căn cứ vào bảng 32.1, nhận xột tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng trong cơ cấu kinh tế của vựng ĐNB và cả nước?

HS: Thảo luận và trả lời GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc

? Dựa vào hỡnh 32.2, hóy

Xỏc định cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn của vựng? Nhận xột sự phõn bố sản xuất cụng nghiệp ở ĐNB? HS: Xỏc định và trả lời GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc Hoạt động 2: ? Dựa vào bảng 32.2, nhận xột tỡnh hỡnh phõn bố cõy cụng nghiệp lõu năm ở ĐNB? Vỡ sao cõy cao su được trồng nhiều nhất ở vựng này? HS: Thảo luận và trả lời

GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc

? Ngành chăn nuụi trong vựng cú thế mạnh và hạn chế gỡ trong phỏt triển nụng nghiệp của vựng?

HS: Trả lời

GV: Đỏnh giỏ chuẩn xỏc

IV. Tỡnh hỡnh phỏt triền kinh tế1. Cụng nghiệp 1. Cụng nghiệp

- Khu vực CN và XD tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.

- Bao gồm CN nặng, CN nhẹ và CBLT – TP.

- Một số ngành cụng nghiệp hiện đại đang hỡnh thành và phỏt triển như điện tử, dầu khớ, cụng nghiệ cao. - Tp Hồ Chớ Minh, Biờn Hũa và Vũng Tàu là cỏc trung tõm cụng nghiệp lớn nhất của vựng.

2. Nụng nghiệp

a. Trồng trọt

- ĐNB là vựng trồng nhiều cõy cụng nghiệp quan trọng của cả nước. - Cõy cụng nghiệp hằng năm và cõy ăn quả là thế mạnh nụng nghiệp của vựng.

b. Chăn nuụi

- Ngành chăn nuụi khỏ phỏt triển với nhiều hỡnh thức chăn nuụi đa dạng.

? Quan sỏt hỡnh 32.2 xỏc định vị trớ của hồ Dầu Tiếng, hồ thủy điện Trị An

Nờu vai trũ của hai hồ chứa nước này đối với sự phỏt tiển nụng nghiệp của Đụng Nam Bộ? HS: Xỏc định trờn lược đồ

GV: Đỏnh giỏ, chuẩn xỏc

GV: Đỏnh giỏ tổng kết bài học

->> Cỏc địa phương đang đầu tư bảo vệ và phỏt triển rừng đầu nguồn, xõy dựng hồ chứa nước và giữ gỡn sự phỏt triển đa dạng sinh học.

IV. Củng cố

- Đụng Nam Bộ cú những thuận lợi nào trong việc phỏt triển kinh tế?

V. Dặn dũ

7. Học bài củ, làm bài tập 2,3, SGK.

Một phần của tài liệu Địa lí 9 (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w