II. Ngành thủy sản:
2. KTBC: (lồng ghép vào tiết học)
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
* Bài tập 1 :
- Bước 1 : GV cho HS biết các bước vẽ biểu đồ cơ cấu (hình trịn) :
+ Xử lí số liệu từ tuyệt đối sang tương đối.
+ Vẽ biểu đồ theo chiều kim đồng hồ, bắt đầu từ « từ tia 12h » ; các hình quạt tương ứng với tỉ trọng của từng thành phần trong cơ cấu (ghi trị số % vào các hình quạt) và tơ màu hoặc ghi kí hiệu khác nhau vào các hình quạt, đồng thời lập bảng chú giải.
- Bước 2 : HS tính số liệu và gĩc ở tâm của của biểu đồ đ/v từng thành phần + Tính %. VD cây lương thực Năm1990 : % 6 , 71 0 , 9040 100 6 , 6474 X = + Tính gĩc ở tâm : cứ 1% = 3,60 N1+2 : tính số liệu % N3+4 : tính gĩc ở tâm
- Bước 3 : Tiến hành vẽ biểu đồ (bán kính như yêu cầu sgk)
- HS theo dõi - HS chú ý.
- HS chú ý
Loại cây DT GT(%) Gĩc ở tâm 1990 2002 1990 2002 Tổng số Cây LT Cây CN Cây khác 100 71,6 13,3 15,1 100 64,8 18,2 16,9 100 * Bài tập 1 :
25848 48 54 100 233 66 61 * BIỂU BỒ CĨ DẠNG SAU :
* Biểu đồ cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và nam 2002 - Bước 4 : Nhận xét :
* Bài tập 2 : - Bước 1 :
+ Trục tung (%) : lấy trị số (%) lớn nhất trong chuỗi trị số (cụ thể > 217%). Gốc tọa độ thường lấy trị số = 0 nhưng một số thành phần cĩ chiều hướng giảm nên lấy trị số lấy trị số ≤ 100 ( cụ thể là 80).
+ Trục hồnh : khoảng cách các năm phải phân hợp lí để khoảng cách các đoạn trình diễn hợp lí + Các đồ thị vẽ màu hoặc kí hiệu khác nhau
+ Lập bảng ghi chú và ghi tên biểu đồ.
- Bước 2 : vẽ biểu đồ
- HS nhận xét -> GV kết luận HS vẽ biểu đồ và ghi nhận xét :
- Cây LT : DT gieo trồng tăng nhưng tỉ trọng giảm - Cây CN : DT và tỉ trọng tăng
- Cây ăn quả… : DT và tỉ trọng đều tăng
* Bài tập 2 :
- Bước 3 : Nhận xét và giải thích - HS nhận xét -> Gv kết luận HS vẽ biểu đồ, nhận xét và giải thích
- Đàn lơn và gia cầm tăng. Vì do nhu cầu dùng thịt, trứng và giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuơi với nhiều hình thức chăn nuơi mới.
- Đàn trâu và bị cĩ chiều hướng giảm dần. Do nhân dân khơng sử dụng sức kéo trong nơng nghiệp như trước đây ( nhờ sử dụng cơ giới hĩa vào SX nơng nghiệp)