DV. Nắm được một số vấn đề trọng tâm.
- Về kĩ năng, nắm vững phương pháp so sánh giữa các yếu tố địa lí, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, giải thích các câu hỏi gợi ý trong bài. (chữ nghiêng).
II. Phương tiện:
- Lược đồ KT vùng TD&MNBB - Một số tranh ảnh liên quan
III. Các bước lên lớp:1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC:
? Em hãy nêu sự khác nhau về điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế giữa tiểu vùng Đơng Bắc và Tây Bắc?
3. Bài mới: * Giới thiệu bài:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
GV: Cho hs đọc nhanh kênh chữ "Nhờ cĩ nguồn thủy năng... tại chỗ".
? Vùng TD và MNBB phát triển mạnh về ngành cơng nghiệp nào? Vì sao?
? Dựa vào lược đồ, xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các tiểu thủ cơng nghiệp luyện kim, cơ khí, hĩa chất.
* Thảo luận nhĩm nhỏ (theo bàn).
? Em hãy cho biết các nhà máy thủy điện đặc biệt là nhà máy
- Điện, khai thác và chế biến lâm sản. Do ở đây cĩ nguồn thủy năng, nguồn than đá và nguồn khống sản phong phú.
- Thủy điện: Hịa Bình, Thác Bà, Sơn La (đang xây dựng). - Nhiệt điện: Uơng Bí.
- Tiểu thủ cơng nghiệp: Việt Trì, Thái Nguyên, Hạ Long.
IV. Tình hình phát triển kinh tế: kinh tế:
1. Cơng nghiệp:
- Nhờ cĩ nguồn thủy năng, than đá và khống sản phong phú mà cơng nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí, hĩa chất cĩ điều kiện phát triển.
thủy điện Hịa Bình cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển KT-XH của nước ta?
? Ở vùng TD và MNBB lương thực chính là cây nào?
? Cây cơng nghiệp ở đây phát triển mạnh những cây gì?
- Dụa vào lược đồ, hãy xác định địa bàn các cây cơng nghiệp lâu năm như: chè, hồi?
- Theo em, vì sao cây chè, hồi và một số cây ăn quả mận, mơ, lê, đào… được trồng nhiều ổ TD và MNBB? Và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước?
GV: Vùng cịn cĩ thế mạnh về
- Trả lời.
- Lúa, ngơ. Lúa được trồng ổ những cánh đồng giữa núi (như SGK), ngơ trồng ở nương rẫy.
- Chè, hồi, cây ăn quả (vải, mận, mơ, lê, đào…)
- Chè: Thái Nguyên, Sơn La, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang, Lạng Sơn.
- Hồi: Lạng Sơn.
- Đất feralit + khí hậu cận nhiệt đới là điều kiện để các cây này phát triển. Đặc biệt là cây chè. Ngồi ra, thị trường rộng lớn (thức uống truyền thống) trong và ngồi nước cũng là điều kiện để phát triển các loại cây này.
- Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu tại chỗ mà nhiều tỉnh đã xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp nhẹ, chế biến thực phẩm, sản xuất xi măng, thủ cơng mĩ nghệ. 2. Nơng nghiệp.
- Lúa và ngơ là các cây lương thực chính, cây lúa chủ yếu được trồng một số các cánh đồng giữa núi, ngơ được trồng nhiều trên các nương rẫy.
- Nhờ điều kiện sinh thái phong phú mà vùng đã phát triển được một số cây cơng nghiệp cĩ giá trị như: chè, hồi, hoa quả cận nhiệt.
trồng rừng.
? Trồng rừng ở đây được phát triển theo hướng nào?
GV: Ngồi trồng trọt, nơng nghiệp của vùng cịn chú trọng phát triển chăn nuơi.
? TD và MNBB phát triển chăn nuơi chủ yếu là nhừng con gì? Phân bố ở đâu?
GV: Tuy nhiên, sản xuất nơng nghiệp của vùng gặp một số khĩ khăn.
? Những khĩ khăn trong sản xuất nơng nghiệp của vùng là gì?
GV: Với vị trí địa lícuar vùng, TD và MNBB cĩ điều kiện để giao lưu kinh tế với vùng ĐBSH, một số tỉnh của Trung Quốc và Lào.
? Dựa vào lược đồ, xác định các tuyến đường sắt, đường ơ tơ, đường thủy nối liền TD và MNBB với ĐBSH?
? Xác định trên lược đồ các cửa
- Được giao đất, giao rừng nên nơng dân phát triển nghề rừng theo hướng nơng lâm kết hợp -> hiệu quả kinh tế cao.
- Trâu: khắp cả vùng. - Lợn: trung du.
- Thủy, hải sản: chủ yếu ở vùng biển Quảng Ninh.
- Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường.
- HS xác định -> GV kết luận.
- Vùng phát triển nghề rừng chủ yếu theo hướng nơng lâm kết hợp.
- Ngành chăn nuơi cũng phát triển mạnh như: trâu (57,3%), lợn (22%) so với cả nước.
- Ngành nuơi trồng, khai thác thủy hải sản cũng đem lại hiệu quả kinh tế cao, chủ yếu ở vùng núi Quảng Ninh.
- Thiếu qui hoạch, chưa chủ động được thị trường là những khĩ khăn mà nơng nghiệp của vùng đang gặp phải.
3. Dịch vụ:
- TD và MNBB và ĐBSH đã hình thành mối giao lưu thương mại lâu đời.
khẩu quan trọng trên biên giới Việt - Trung, Việt - Lào?
GV: Ngồi ra ở vùn biên giới tại các cửa khẩu cịn xây dựng các