III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
b- Cách xé dán:
- Học sinh tự chọn hai dáng ngời đang hoạt động để xé dán.
- Chọn màu giấy cho các bộ phận: đầu, mình, chân tay và các hình ảnh khác (cây, nhà, ...).
- Xé các hình ảnh khác.
- Sắp xếp hình đã xé lên giấy nền, điều chỉnh cho phù hợp với các dáng hoạt động.
- Dán hình, không để xê dịch hình nh đã xếp.
L u ý: u ý:
Khi xé giấy, mép giấy không cần sắc gọn, cứ để đờng xé tự nhiên, có nét xơ giấy (chỗ trắng, chỗ màu để diễn tả hình).
c- Cách vẽ:
Vẽ từng bớc nh đã hớng dẫn ở các bài vẽ tranh.
* Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên cho học sinh xem hình dáng ngời đang hoạt động ở tranh, ảnh, ở các bài tập nặn của học sinh các năm trớc, sau đó học sinh suy nghĩ và tởng tợng hình dáng ngời sẽ thể hiện.
- Học sinh nặn hoặc vẽ, xé dán hai dáng ngời theo cách đã hớng dẫn. - Giáo viên quan sát và gợi ý giúp các em hoàn thành bài tập.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên thu một số bài tập nặn hoặc vẽ, xé dán, chú ý tới các bài có hình dáng, động tác và màu sắc sinh động gợi ý để học sinh quan sát, nhận xét:
+ Hình dáng ngời đang làm gì?
+ Học sinh mô tả dáng ngời ở bài tập theo cách nghĩ của mình và xếp loại. - Giáo viên kết luận, nhận xét tiết học.
* Dặn dò:
Ngày Soạn : Tuần: 33 Ngày Giảng: Tiết : 33
Thờng thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi thế giới I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.
- Nhận biết đợc vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đờng nét, hình ảnh màu sắc.
- Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.
- HS Khá giỏi:Chỉ ra các hình ảnh và màu săc trên tranh em yêu thích.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Giáo viên:
+ Tranh ở vở tập vẽ.
+ Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Xem tranh: