III- Tiến trình bài giảng.
Mùa xuân của tô
Tre xanh
Tre xanh Xanh tự bao giờ
Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh…
Thân gầy guộc, là mong manh Mà sao nên luỹ nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tơi Cho dù đất sỏi đá vôi bạc màu!
Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít chất dồn lâu hoá nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
“Tự nhiên nh thế, ai cũng chuộng Mùa Xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của Mùa Xuân ngời ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai cầm đợc trăng đừng thơng gió, b- ớm đừng thơng hoa. Ai cấm đợc trai thơng gái, mẹ thơng con. Co gái còn son nhớ chồng thì mới cấm hết đợc ngời mê luyến Mùa Xuân.
Tôi yêu sông xanh, núi tím, tôi yêu đôi mày ai nh trang mới in ngần và tôi cũng xây mộng ớc mơ. Nhng yêu nhất Mùa Xuân không phải vì thế”.
(Bằng Việt – trích “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt)
- Lu tệp văn bản với tên: “Mua Xuan cua toi.doc”
3. Củng cố.
- Xem lại nội dung bài học trớc.
GV: yêu cầu HS có máy về nhà tập luyện lại những bài tập đã giao. - Yêu cầu HS trớc khi ra khỏi lớp tắt điện, vệ sinh phòng máy.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính.
Giảng: - 09/03/2009 : 8A - 10/03/2009 : 8B - 11/03/2009 : 8C
Tiết 51
bài tập I- Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Giúp học sinh ôn tập các kiến thức đã học của chơng IV ( Soạn thảo văn bản), làm các bài tập trong yêu cầu của chơng.
2. Kỹ năng:
Luyện tập các kĩ năng tạo văn bản mới, gõ nội dung văn bản và lu văn bản. Luyện các kĩ năng định dạng kí tự, định dạng đoạn văn bản.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị.
1. Giáo viên :
- Bài tập cho hs thực hiện. (phiếu học tập) - Phấn, bảng, giáo án.
2. Học sinh:
Sách giáo khoa, vở ghi chép, tìm hiểu sách, báo…
III- Tiến trình bài giảng.
1. Kiểm tra.
- Kết hợp kiểm tra trong tiết làm bài tập.
2. Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1 Luyện tập.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập 1 ( SGK – Tr67,68)
* Bài tập 1 (SGK -Tr 67 68) : –
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập 2 ( SGK – Tr74,75)
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập 3 ( SGK – Tr81,82)
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
GV : Nêu các yêu cầu phần câu hỏi và bài tập 4 ( SGK – Tr88,91)
- Gợi ý học sinh trả lời
- Giải đáp một số câu hỏi và bài tập khó.
HS : Ôn tập và củng cố lại kiến thức đã học.
của em có liên quan đến soạn thảo văn bản.
b) Nêu cách nhanh nhất để khởi động phần mềm soạn thảo.
c) Liệt kê một số thành phần cơ bản trên cửa sỗ Word.
d) Em đang soạn thảo một văn bản đã đợc lu trớc đó. Em gõ thêm đợc một số nội dung bất ngờ điện bị mất khi có điện mở lại văn bản đó, nội dung em vừa thêm có trong văn bản có bị mất không ? Vì sao?
* Bài tập 2 (SGK -Tr 74 75) : –
a) Hãy nêu các thành phần cơ bản của một văn bản.
b) Em hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dới đây gồm những từ nào?
c) Theo em, tại sao không nên để dấu cách trớc các dấu chấm câu.
d) Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau về ý nghĩa của con trỏ soạn thảo và con trỏ chuột. Khi ta di chuyển con trỏ chuột con trỏ soạn thảo có di chuyển theo hay không?
e) Để soạn thảo và hiển thị văn bản chữ Việt trên máy tính ta cần thêm các công cụ hỗ trợ gì?
* Bài tập 3 (SGK -Tr 74 75) : –
a) Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím Delete và phím
Backspace trong soạn thảo văn bản.
b) Hãy nêu tác dụng của các lệnh Copy, Cut, Paste.
c) Thực hiện các thao tác sau đây và cho nhận xét về kết quả:
* Nháy đúp chuột trên một từ.
* Nhấn phím Ctrl và nháy chuột trên một câu.
* Đa con trỏ chuột sang lề trái văn bản đến khi con trỏ chuột có hình mũi tên màu trắng và nháy chuột, nháy đúp chuột và nháy chuột liên tiếp ba lần.
* Bài tập 4 (SGK -Tr 88 91) : –
a) Thế nào là định dạng văn bản? Các lệnh định dạng đợc phân loại nh thế nào?
b) Có cách nào để phân biệt một bộ phông chữ đã cài trong Windows có hỗ trợ Tiếng Việt không?
c) Khi thực hiện lệnh định dạng cho một văn bản chúng ta có cần chọn cả đoạn văn bản hay không?
3. Củng cố:
- Nhắc học sinh cần thờng xuyên thực hành các thao tác soạn thảo văn bản trên máy tính từ đó tích luỹ thêm đợc các kĩ năng soạn thảo văn bản.
4. H ớng dẫn học bài ở nhà :
- Đọc thêm tài liệu về soạn thảo văn bản và thực hành phần mềm Word trên máy tính, thực hành soạn thảo văn bản trên máy tính.
Giảng: - 13/03/2009 : 8B - 14/03/2009 : 8A, 8C
Tiết 52
kiểm tra 1 tiết I- Mục tiêu.
1. Kiến thức:
Kiểm tra việc nắm kiến thức và các kỹ năng cơ bản trong chơng: Cách mở chơng trình soạn thảo, cách soạn thảo, việc chỉnh sửa văn bản, cách định dạng văn bản, định dạng đoạn văn bản.
2. Kỹ năng:
Có kỹ năng sử dụng đợc các kiến thức để trình bày văn bản.
3. Thái độ:
Nhận thức đợc u điểm của soạn thảo văn bản trên máy tính.
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Đề kiểm tra.
2. Học sinh:
Ôn tập các kiến thức đã học.
III- Tiến trình bài giảng.
Ma trận:
Mức độ Kiến thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Làm quen với soạn
thảo văn bản 1
0,5 1
0,5
Soạn thảo văn bản
đơn giản. 2 1 1 2 3 3 Chỉnh sửa văn bản. 1 0,5 1 1 2 1,5 Định dạng văn bản. 1 1 2