Bài 27: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT

Một phần của tài liệu Mic Thuật lớp 2 cả năm (Trang 67 - 73)

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.

Bài 27: HOÀN THÀNH BÀI VẼ Ở TIẾT

I- MỤC TIÊU.

- Giúp HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1. - Tạo hứng thú học tập cho HS.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

- Một số bài vẽ của HS ở tiết 1. HS: Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 phút 5 phút 20 phút 5 phút

- Giới thiệu bài.

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. 1. Trang trí:

- GV cho HS xem bài vẽ trang trí và gợi ý: + Họa tiết đưa vào trang trí hình vuông ? + Vẽ màu ?

- GV tóm tắt.

2. Vẽ tranh:

- GV cho HS xem bài vẽ tranh đề tài và gợi ý: + Nội dung ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí. - GV hướng dẫn thêm.

- GV y/c HS nêu cách vẽ tranh đề tài ? - GV hướng dẫn thêm.

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c bài vẽ.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ màu giống nhau hoặc vẽ xen kẻ,…

- Vẽ tranh đề tài: Hình ảnh chính phải nổi bật nội dung, vẽ màu có đậm, có nhạt,…

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS yếu,…

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh vẽ về đàn gà.

- Đưa Vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…/.

- HS quan sát và trả lời. + Hoa, lá, các con vật, mảng hình học,… + Vẽ màu có đậm, có nhạt để làm nổi bật họa tiết,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và trả lời.

+ Đàn gà nhà em, chăm trâu,… + Vẽ màu đậm, màu nhạt,… - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS hoàn thành bài vẽ ở tiết 1.

- HS vẽ hình ảnh, hoạ tiết sáng tạo và vẽ màu theo ý thích,…

- HS lắng nghe nhận xét.

- HS lắng nghe dặn dò.

Bài 28: Vẽ trang trí

VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU

(Thi vẽ đẹp, vẽ nhanh)

I- MỤC TIÊU.

- HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn. - HS vẽ màu theo ý thích.

II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

GV: - Tranh, ảnh về các loại gà. - Một số bài vẽ của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ.

HS: - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,…

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.T T

G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 phút 5 phút 20 phút 5 phút

- Giới thiệu bài mới.

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho xem hình vẽ ở vở Tập vẽ 2, gợi ý: + Trong bài đã vẽ hình gì ?

+ Bài vẽ có thể vẽ thêm hình ảnh khác không?

- GV tóm tắt:

- GV cho xem bài vẽ của HS và gợi ý: + Hình ảnh ?

+ Màu sắc ? - GV củng cố:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu cách vẽ vào hình có sẵn.

- GV hướng dẫn:

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêuy/c vẽ bài.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ hình phù hợp với bức tranh, vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, nhanh để n.xét. - GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.

- HS quan sát và trả lời. + Vẽ gà trống, gà con,… + Vẽ thêm gà mái, cây,… - HS lắng nghe. - HS quan sát và nhận xét. + HS trả lời. + HS trả lời. - HS quan sát và lắng nghe. - HS trả lời. + Tìm hình định vẽ. + Vẽ thêm hình vào vị trí thích hợp. + Vẽ màu theo ý thích. - GV quan sát và lắng nghe. - HS vẽ tiếp hình vào hình có sẵn, vẽ màu theo ý thích.

- HS đưa bài lên để nhận xét.

- HS nhận xét về hình, về màu,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò. Bài 29: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT (Nặn) I- MỤC TIÊU:

- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.

- HS biết cách và nặn, xé dán hoặc vẽ con vật. - HS yêu mến các con vật nuôi trong nhà. - II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

: - Sưu tầm tranh ảnh về các con vật. Bài thực hành của HS năm trước - Giấy vẽ, đất nặn, giấy màu, màu,...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 phú t 5 phú t 20 phú t 5 phú t

- Giới thiệu bài mới.

HĐI: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:

+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ? + Con vật có nhữg bộ phận nào ?

+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không + Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?

- GV cho xem bài của HS năm trước.

HĐ2:Hướng dẫn HS cách nặn, vẽ, xé dán.

- GV y/c HS nêu các bước tiến nặn con vật. - GV hướng dẫn theo 2 cách nặn.

C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật

rồi ghép dính.

C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn... HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm.

- GV bao quát lớp,nhắc nhở các nhóm chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,... - GV giúp đỡ 1 số nhóm yếu, động viên nhóm khá, giỏi... HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV y/c các nhóm trình bày sản phẩm. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Dặn dò:

- Sưu tầm tranh, ảnh về vệ sinh môi trường. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,.../.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi + Con thỏ, con gà, con mèo... + Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng + Có sự thay đổi.

+ Con trâu, con chó, con vịt... - HS quan sát, nhận xét. - HS nêu cách nặn.

- HS quan sát và lắng nghe.

-HS chia nhóm.

- HS làm bài theo nhóm.

- HS chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn, vẽ hoặc xé dán,...

- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm - HS nhận xét.

- HS lắng nghe. -HS lắng nghe dặn dò.

Bài 30: Vẽ tranh

ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG

I-MỤC TIÊU:

- HS hiểu về vệ sinh môi trường.

- HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Vệ sinh môi trường. - HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường.

II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

GV: - Sưu tầm tranh ảnh đệp về môi trường.

- Bài vẽ của HS năm trước.Hình gợi ý cách vẽ. HS: - Tranh ảnh về môi trường.

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,...

III-CÁCHOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 phú t 5 phú t 20 phú t 5 phú t

- Giới thiệu bài mới.

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu tranh ảnh về môi trường. + Vẽ đẹp của môi trường xung quanh. + Sự cần thiết phải giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp.

- GV cho HS xem tranh của HS và gợi ý: + Nội dung ?

+ Hình ảnh ? + Màu sắc ?

- GV y/c HS nêu 1 số nội dung về bảo vệ môi trường?

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu các bước vẽ tranh:

- GV hướng dẫn:

HĐ3:Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài.

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh phải rõ nội dung,...vẽ màu theo ý thích. - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,...

HĐ4: Nhận xét, đánh giá:

- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến3 HS nhận xét.

- GV nhận xét bổ sung.

* Dặn dò:

- Quan sát đồ vật có trang trí hình vuông. - Nhớ đưa vở, bút chì, tẩy, màu,...

- HS quan sát và trả lời câu hỏi:

+ Có đồi núi, ao hồ, kênh rạch, cây cối, nhà cửa, bầu trời,...

+ Bảo vệ sức khoẻ cho con người. - HS quan sát và trả lời.

+ Như thu gom rác,trồng cây, bảo vệ rừng, làm sạch nguồn nước,...

+ Hình ảnh chính là các anh, chị,… + Màu sắc tươi sáng, có đậm, có nhạt,… + Vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nôi qui định,...

- HS trả lời:

B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. B2: Vẽ hình ảnh, hình ảnh phụ. B3: Vẽ chi tiết,hoàn chỉnh hình. B4: Vẽ màu theo ý thích.

- HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài.

- Tìm và chọn nội dung theo cảm nhận riêng.

- Vẽ màu theo ý thích. - HS đưa bài lên để n.xét.

- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh màu, và chọn ra bài vẽ đẹp nhất. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe dặn dò: Bài 31: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU.

- HS biết cách trang trí hình vuông đơn giản. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

II- THIẾT BỊ DẠY-HỌC.

GV :- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn - Một số bài trang trí hình vuông của HS lớp trước.

- Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông.

HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, thước, tẩy, com pa, màu,...

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5 phú t 5 phú t 20 phú t 5 phú t

- Giới thiệu bài mới

HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí hình vuông và gợi ý.

+ Kể tên 1 số đồ vật có trang trí h.vuông ? + Trang trí có tác dụng gì ?

-GV cho HS xem 1 số bài tranng trí hình vuông và đặt câu hỏi.

+ Hoạ tiết đưa vào trang trí ?

+ Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ?

+ Màu sắc ? - GV tóm tắt.

HĐ2: Cách trang trí hình vuông.

-GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ trang trí hình vuông.

- GV vẽ mminh hoạ bảng và hướng dẫn .

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV gọi 3 đến 4 HS lên bảng vẽ.

- GV bao quát lớp, nhắc nhớ HS vẽ các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc,... theo ý thích. -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G,..

HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp để n.xét. - GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá bổ sung. * Dặn dò: - Sưu tầm 1 số tượng. - Nhớ đưa vở,...để học./

- HS quan sát và trả lời câu hỏi. + Thảm, gạch hoa, khăn,...

+ Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp hơn - HS quan sát và trả lời.

+ Hoa, lá, các con vật, mảng hình học. + Được sắp xếp đối xứng qua trục,hoạ tiết chính to và nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ vẽ ở 4 góc và cạnh.

+ Hoạ tiết giống nhau vẽ màu giống nhau - HS lắng nghe.

- HS trả lời:

+ Kẻ hình vuông, trục và đường chéo. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí. + Vẽ hoạ tiết phù hợp.

+ Vẽ màu theo ý thích. - HS quan sát và lắng nghe. - HS vẽ bài.

- Vẽ hoạ tiết sáng tạo, vẽ màu theo ý thích,...

- HS đưa bài lên để nhận xét. - HS nhận xét về họa tiết, màu sắc,... - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe dặn dò.

Bài 32: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG

I- MỤC TIÊU.

- HS bước đầu nhận biết các loại tượng.

- HS có ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc.

GV: - Sưu tầm 1 số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung. - Tìm 1 vài tượng thật để HS quan sát.

HS: - Sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng. Vở Tập vẽ 2.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3 phút 10 phút 10 phút 10 phút 2 phút

Giới thiệu bài mới.

- GV giới thiệu 1 số tranh và tượng. + Tranh được vẽ trên giấy.

+ Tượng được nặn, tạc bằng gỗ, thạch cao, xi măng, đồng, đá,…

- GV y/c HS nêu 1 số tượng mà HS biết.

HĐ1: Hướng dẫn HS xem tượng.

- GV y/c HS quan sát 3 pho tượng trong vở Tập vẽ 2 và giới thiệu. y/c HS chia nhóm.

1. Tượng vua Quang Trung:

- GV y/c HS quan sát tượng và gợi ý: + Vua Quang Trung tư thế như thế nào ? + Nét mặt ?

+ Tay trái cầm gì ? + Tượng đặt ở đâu ? - GV tóm tắt:

2. Tượng phật “Hiếp-tôn-giả”.

- GV gợi ý HS về hình dáng pho tượng. + Phật đứng như thế nào ?

+ Nét mặt ?

+ Hai tay như thế nào ? - GV tóm tắt:

3. Tượng Võ Thị Sáu.

- GV y/c quan sát tượng và gợi ý: + Chị đứng trong tư thế như thế nào ? + Nét mặt của chị ?

+ Hai tay ? - GV tóm tắt:

HĐ2: nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương 1 số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS khá, giỏi,…

* Dặn dò: - Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh. - Đưa vở, bút chì, tẩy, màu,…/.

- HS quan sát và lắng nghe.

- HS trả lời: tượng voi, hổ, rồng,… - HS quan sát

- HS chia nhóm.

- HS thảo luận và trả lời.

N1: Trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang.

N2: Mặt ngẩng cao, mắt nhìn thẳng,… N3: Tay trái cầm đốc kiếm,…

N4: Tượng đặt trên bệ cao. - HS lắng nghe.

- HS thảo luận và trả lời:

N1: Phật đứng ung dung, thư thái,… N3: Nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ. N3: Hai tay đặt lên nhau.

- HS quan sát và lắng nghe. - HS thảo luận và trả lời. N1: Trong tư thế hiên ngang,…

N2: Đầu ngẩng cao, mắt nhìn thẳng,… N3: Tay nắm chặt, biểu hiện kiên quyết. - HS lắng nghe.

- HS lắng nghe nhận xét.

- HS lắng nghe dặn dò.

Một phần của tài liệu Mic Thuật lớp 2 cả năm (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w