ruộng đất, khụi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 – 1960). 1/ Hoàn thành cải cỏch ruộng đất, khụi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 – 1957)
a/ Hoàn thành cải cỏch ruộng đất
+ Trong hơn 2 năm (1954 – 1956), miền Bắc tiến hành cải cỏch ruộng đất, thực hiện khẩu hiệu “Người cày cú ruộng” tuy cú phạm một số sai lầm nhưng Đảng và chớnh phủ đó kịp thời sửa chữa, ý nghĩa của cải cỏch ruộng đất rất to lớn
- Làm thay đổi bộ mặt nụng thụn miền Bắc
- Củng cố khối liờn minh cụng nụng
b/ Khụi phục kinh tế và hàn gắn vết thương chiến tranh (1955 – 1957)
- Là nhiệm vụ tất yếu của thời kỡ đầu sau chiến tranhKỳ họp thứ tư của quốc hội khoỏ I. Cụng cuộc khụi phục kinh tế được triển khai trong tất cả cỏc ngành.
+ Nụng nghiệp+ Cụng nghiệp+ Thủ cụng nghiệp, thương nghiệp
- Phõn tớch tớnh chất quyết liệt của cuộc đấu tranh của nhõn dõn miền Nam thời kỳ sau hiệp định Jernever 1954
- Phong trào đấu tranh của nhõn dõn miền Nam thời kỳ 1954 – 1959 diễn ra
thế nào ?
- Phong trào miền Nam từ 1958 – 1959 cú sự thay đổi gỡ ? vỡ sao cú sự thay đổi ấy ?
- Thay đổi về mục tiờu và hớnh thức đấu tranh do sự tàn bạo của kẻ thự nờn khụng thể duy trỡ hỡnh thức cũ.
- Hoàn cảnh nổ ra phong trào “Đồng Khởi” ? - Học sinh dựa vào sgk để trả lời
- Giỏo viờn phõn tớch sõu 2 ý :
+ Hoàn cảnh của phong trào đồng khởi + Chủ trương của Đảng
-GV giải thớch: “đồng khởi”là đồng loạt khởi nghĩa từ k/n từng phần ở nụng thụn kết hợp với k/n của quần chỳng với chiến tranh cỏch mạng.
- Giỏo viờn sử dụng bản đồ phong trào để giải thớch và trỡnh này, học sinh nờu nhận xột và trả lời cõu hỏi.
dục, y tế
í nghĩa : + Nền kinh tế miền Bắc cơ bản được phục hồi, tạo điều kiện để phỏt triển kinh tế
+ Đời sống nhõn dõn được cải thiện từng bước
+ Gúp phần củng cố miền Bắc và cổ vũ cho cỏch mạng miền Nam tiếp tục.
2/ Cải tạo quan hệ sản xuất, bướcđầu phỏt triển kinh tế – xó hội đầu phỏt triển kinh tế – xó hội (1958 – 1960)
- Trong 3 năm miền Bắc đó tiến hành cải tạo trong tất cả cỏc ngành kinh tế trong đú khõu chớnh là hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp (đưa nhõn dõn vào làm ăn tập thể). Thợ thủ cụng, thương nhõn, tư sản được đưa vào cỏc hợp tỏc xó và quốc doanh.
Kết quả – ý nghĩa : Cải tạo quan hệ sản xuất cơ bản xoỏ bỏ chế độ người búc lột người, thỳc đẩy sản xuất phỏt triển trong điều kiện chiến tranh
- Đảm bảo đời sống vật chất – tinh thần cho một bộ phận chiến đấu và phục vụ chiến đấu
- Đồng thời với cải tạo quan hệ sản xuất, là xõy dựng và phỏt triển kinh tế – xó hội, trọng tõm là phỏt triển thành phần kinh tế quốc doanhNhững tiến bộ về kinh tế tạo điều kiện cho cỏc mặt giỏo dục, văn hoỏ, y tế phỏt triển.