III. Lựa chọn trật tự từ trong câu 1 Giải thích lý do sắp xếp các từ:
3. Vì sao Bình Ngô đại cáo đợc coi là tuyên ngôn độclập của dân tộc Việt Nam khi đó?
khi đó?
- Vì bài cáo đã khẳng định dứt khoát rằng Việt Nam là một nớc độc lập, đó là chân lý hiển nhiên.
“..Nh nớc Đại Việt ta từ trớc Vốn xng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia
- Từ lời văn đến tinh thần cả đoạn văn đều mang tính chất “tuyên ngôn” về nền độc lập của dân tộc. Khẳng định sự phân định rạch ròi lãnh thổ của dân tộc, có nền văn hoá, có phong tục tập quán riêng…
- So với bài “Sông núi nớc Nam” đây là văn bản thứ nhất đợc coi là tuyên ngôn độc lập của dân tộc. Văn bản này thể hiện rõ ý thức về nền độc lập dân tộc trên phơng diện: lãnh thổ (sông núi nớc Nam) và chủ quyền (vua Nam ở).
“Sông núi nớc Nam vua Nam ở Dành dành định phận ở sách trời”
- Đến “nớc Đại Việt ta” ý thức dân tộc đã phát triển cao hơn, sâu sắc và toàn diện hơn nhiều. Ngoài 2 yêu tố lãnh thổ và chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc còn đợc mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hiến lâu đời, phong tục tập quán riêng, là truyền thống lịch sử anh hùng, bao đời xây dựng nền độc lập. Với sự mở rộng, bổ sung đó ý thức dân tộc của Nguyễn Trãi trong Bình Ngô Đại Cáo thế kỷ XV đã phát triển sâu sắc, toàn diện hơn nhiều so với bài “Sông núi nớc Nam”
Tiết 135+136: Kiểm tra học kỳ II
(Đề thi của phòng)
Tiết 137: Chơng trình địa phơng - Tiếng Việt A. Mục tiêu:
- HS biết nhận ra sự khác nhau về từ xng hô ở các địa phơng.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xng hô của địa phơng theo cách xng hô của ngôn ngữ toàn dân cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Bài tập:
GV hớng dẫn HS thảo luận làm BT (SGK)
* Bài tập 1. Xác định các từ xng hô trong đoạn trích? a. U: mẹ (từ địa phơng nông thôn)
b. Mợ: mợ (biệt ngữ xã hội – mợ dùng cho 1 lớp ngời nhất định trong XH)
- Tui
- choa tôi - qua
- tau tao Đại từ chỉ chỏ - bầy tui chúng tôi
- mi mày - hấn hắn - bọ - u - thầy bố - bầm mẹ - tía - đẻ - ba - má - eng (anh) ; ả (chị ; cố (cụ) v v… … …
* Bài tập 3: Từ địa phơng chỉ nên sử dụng trong hoàn cảnh giao tiếp với ngời địa ph- ơng hoặc trong tác phẩm văn học, nhằm nổi bật đặc điểm riêng của từng vùng miền. Nh vậy phạm vi sử dụng từ địa phơng hẹp hơn phạm vi sử dụng của từ toàn dân.
* Bài tập 4: (làm vào phiếu)
Viết đoạn văn ngắn (ND tự chọn) có dùng từ địa phơng, cho biết từ địa phơng đó thuộc vùng miền nào? thay thế từ toàn dân.
HĐ 2. BTVN - Làm BT 4 (SGK)
- Tham khảo tài liệu, sách truyện, tìm hiểu nghĩa của một số từ địa phơng khác.
Tiết 138: Luyện tập làm văn bản thông báo
A. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn lại những tri thức về văn bản thông báo. - Rèn luyện kỹ năng viết bản thông báo.
B. Tổ chức giờ dạy:
HĐ 1. Ôn tập lý thuyết
- HS trình bày tại chỗ 3 câu hỏi SGK.
1. Tình huống cần viết thông báo? Truyền đạt thông tin cụ thể……
ai thông báo cấp trên cấp dới
ai nhận các cơ quan đoàn thể, ngời tổ chức cho ngời dới quyền những ngời quan tâm đến thông báo.