IV. Đáp án biểu điểm:
A. ổn định tổ chức lớp: B Bài mới:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Dung môi, chất tan, dung dịch:
GV: Giới thiệu các bớc tiến hành thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Cho một thìa đờng vào cốc nớc khuấy nhẹ
Thí nghiệm 2: Cho một thìa dầu ăn vào 1 cốc nớc, 1 cốc dầu hỏa khuấy nhẹ.
HS các nhóm làm hí nghiệm
? Quan sát và nêu hiện tợng quan sát đ- ợc? Nêu nhận xét của các nhóm?
GV: ở thí nghiệm 1: Nớc là dung môi Đờng là chất tan Nớc đờng là dung dịch
? Vậy ở thí nghiệm 2 đâu là dung môi , đâu là chất tan, đâu là dung dịch?
? Vậy dung môi là gì? ? Chất tan là gì? ? Dung dịch là gì?
? Lấy vài ví dụ về dd và chỉ rõ đâu là dung môi đâu là chất tan?
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo ra dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Hoạt động 2: Dung dịch ch a bão hòa, dung dịch bão hòa:
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Cho tiếp tục đờng vào thí nghiệm 1, khuấy nhẹ
? Hãy nêu hiện tợn quan sát đợc?
GV: Giai đoạn đầu còn hòa tan thêm đợc đờng là dd cha baoc hòa.
Giai đoạn sau: không thể hòa tan thêm đ- ợc nữa gọi là dd bão hòa.
? Thế nào là dd bão hòa , dd cha bão hòa?
- ở một nhiệt độ xác định:
+ Dung dịch cha bão hòa là dd có thể hòa tan thêm chất tan.
+ Dung dịch cha bào hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Hoạt động 3: Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắntrong n ớc diễn ra nhanh hơn
GV: Hớng dẫn các bớc tiến hành thí nghiệm:
- Cho vào mỗi cốc nớc ( 25 ml nớc) 5gam muối ăn
+ Cốc 1: Để yên + Cốc 2: Khuấy đều + Cốc 3: Đun nóng
+ Cốc 4: Nghiền nhỏ muối ăn.
HS các nhóm làm thí nghiệm và ghi lại nhận xét.
? Vậy muốn quá trình hòa tan chất rắn trong nớc đợc nhanh hơn nên thực hiện các phơng pháp nào?
? Tại sao khuấy dung dịch hòa ran chất rắn nhanh hơn?
? Vì sao khi đun nóng dd quá trình hòa tan nhanh hơn
- Hòa tan dd: Tạo ra sự tiếp xúc mới giữa chất rắn và dd. Chất rắn bị hòa tan nhanh hơn.
- Đun nóng dd: Các phân tử chuyển động nhanh hơn làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nớc và bề mặt chất rắn.
- Nghiền nhỏ chất rắn: Làm tăng diện tích tiếp xúc của chất rắn với phân tử nớc nên quá trình hòa tan nhanh hơn.
C. Củng cố - luyện tập:
1. Dung dịch là gì?
2. Định nghĩa dun dịch bão hòa, dd cha bão hòa. 3. BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6
Tiết 61 Ngày 14 tháng 4 năm 2008