Khái niệm về sâu, bệnh hại cây rừng:

Một phần của tài liệu nghe Lam Sinh (Trang 56 - 57)

1. Khái niệm về sâu hại cây rừng:

- Côn trùng có đặc điểm: không có x-

ơng sống, cơ thể đợc chia làm 3 phần,… Nhiều loài trong lớp côn trùng phá hại cây cối, hoa màu, phá hại nông sản,… Nhng cũng có nhiều loài côn trùng có lợi. - Sâu hại trở lên nguy hiểm khi số lợng tăng lên đột ngột và có khả năng phát dịch. Dịch sâu thờng trải qua 4 giai đoạn: tiềm tàng, tăng số lợng cá thể, đỉnh dịch và suy thoái.

- Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của chúng đối với rừng trồng (hại trên cây, quy mô và diện tích hại) mà ngời ta phân ra thành các mức sau:

+ Nguy hiểm: Đã gây ảnh hởng đến sinh trởng hoặc làm chết cây, diện tích bị hại lớn, gây thành dịch.

+ T ơng đối nguy hiểm : ít có khả năng làm chết cây, diện tích bị hại không lớn (1-3ha), có khả năng gây thành dịch.

GV: Để phòng chống bệnh hại cần phải làm gì?

HS thảo luận và trả lời.

(Phòng bênh phi xâm nhiễm: trồng cây đúng thời vụ, chăm sóc tốt sau khi trồng và đất nào thì trồng cây đó)

+ í t nguy hiểm: Mức độ gây hại ít ảnh hởng đến sinh trởng của cây, diện tích bị hại nhỏ và rải rác (dới 1ha).

2. Khái niệm về bệnh hại cây rừng: a. Định nghĩa bệnh hại cây rừng:

- Bệnh hại cây rừng là hiện tợng cây sinh trởng và phát triển không bình thờng do tác động của các yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật, hoặc sinh vật kí sinh làm thay đổi sinh lí, giải phẫu, hình thái của từng bộ phận, hoặc toàn bộ cây, thậm chí làm cho cây chết; từ đó làm giảm năng suất, chất lợng sản phẩm, gây thiệt hại về kinh tế cho con ngời.

- Nguyên nhân gây bệnh:

+ Do virut, vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, tuyến trùng, xâm nhập vào

cây chủ, ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của cây chủ, đợc gọi là bệnh xâm nhiễm.

+ Các yếu tố môi trờng sống không

thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của thực vật nh: thiếu hoặc quá thừa dinh dỡng; độ ẩm không khí và đất; cờng độ ánh sáng và sự có mặt của các chất hóa học độc hại trong không khí hoặc trong đất, đã tác động đến cây, gây ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của cây, đợc gọi là bệnh phi xâm nhiễm.

b. Bệnh phi xâm nhiễm:

Bệnh phi xâm nhiễm là bệnh gây ra

bởi các nhân tố phi sinh vật nh điều kiện đất đai, khí hậu và thời tiết ở khu vực.

c. Bệnh xâm nhiễm:

Bệnh xâm nhiễm gây nên chủ yếu bởi

các vi sinh vật. Vi sinh vật gây bệnh gọi là mầm bệnh.

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:

- Sâu, bệnh gây tác hại gì cho cây rừng?

Một phần của tài liệu nghe Lam Sinh (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w