Sâu hại cây rừng:

Một phần của tài liệu nghe Lam Sinh (Trang 63 - 65)

1. Sâu nâu ăn lá keo tai t ợng : Tên sâu: Anomis fulvida Guenee a. Sâu non:

- Sâu non thành thục có kích thớc 45-

50mm, màu nâu vàng đến nâu đen.

- Sâu non tuổi nhỏ nằm trong các lá non, gặm mất phần lớn lá làm cho chồi non bị thâm héo.

b. Sâu tr ởng thành :

Lột xác vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp

ở những nơi ít ánh sáng, hoạt động chủ yếu vào đêm, đẻ trứng trên các lá, chồi non của cây keo.

- Đặc điểm sinh học của sâu róm thông? - Biện pháp phòng trừ sâu róm thông?

- Đặc điểm sinh học của sâu ăn lá tếch? - Biện pháp phòng trừ sâu ăn lá tếch?

c. Biện pháp phòng trừ :

- Biện pháp thủ công: tiến hành xáo xới

lớp đất, lá rụng dới mặt đất quanh gốc cây với bán kính 1- 2m.

- Biện pháp phun thuốc trừ sâu hóa chất và chế phẩm trừ sâu sinh học: thuốc sinh học Bitadin WP, thuốc hóa học Ofatox 400EC, Fastac 5EC.

2. Sâu róm thông:

Tên sâu: Dendrolimus punctaus

Walker a. Sâu non:

Sâu non có 6 cấp tuổi, ở mỗi tuổi có chiều dài và đờng kính mảnh đầu, màu sắc, vị trí lông khác nhau.

b. Sâu tr ởng thành :

Dạng ngài, thân dài 2,5-3,5cm, cánh

rộng 5-7cm

c. Biện pháp phòng trừ:

- Biện pháp thủ công: Bắt bằng tay, là

phơng pháp đơn giản nhng có hiệu quả. - Biện pháp vật lí: Sử dụng ánh sáng đèn để thu hút sâu trởng thành.

- Dùng thuốc có nguồn gốc sinh học: B. bassiana và B. thuringienssis

3. Sâu ăn lá tếch:

Tên sâu: Hybleae puera Cramer a. Sâu non:

Sâu non có 5 tuổi, thờng phá hại các

lá tếch non và bánh tẻ.

b. Sâu tr ởng thành :

Là một loại ngài toàn thân có mầu

nâu, kích thớc sải cánh 2,5 - 2,7cm, trên mặt của cánh sau có 1 khoảng mầu vàng da cam lớn.

c. Biện pháp phòng trừ:

- áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp, từng biện pháp đợc sử dụng ở từng thời điểm thích hợp hoặc phối hợp nhiều biện pháp cùng một lúc.

- Điều tra, theo dõi, phát hiện sớm những ổ dịch để kịp thời xử lí khi diện

- Đặc điểm sinh học của ong ăn lá thông? - Biện pháp phòng trừ ong ăn lá thông?

tích bị sâu hại còn nhỏ và cây cha bị sâu ăn hại.

- Phải chọn nơi trồng phù hợp với vùng sinh thái của nó.

- Chọn cây có tính chống chịu cao. - Khai thác và bảo vệ những côn trùng có ích.

4. Ong ăn lá thông:

Tên ong: Nesodiprion biremis Konow a. Sâu non:

Sâu non tuổi 1- 3 tuổi có mầu xanh lá

cây, trên lng có 1 vạch màu vàng chạy dọc theo cơ thể.

b. Sâu tr ởng thành :

- Sâu trởng thành dài khoảng 8-9mm,

màu vàng nâu.

- Mùa dịch chính vào tháng 8 - 9.

c. Biện pháp phòng trừ:

Cần áp dụng biện pháp phòng trừ tổng

hợp:

- Trồng dày hợp lí và hỗn giao với cây lá rộng để giảm bớt các trận dịch xảy ra. - Tăng cờng chăm sóc, nuôi dỡng rừng. - Chọn giống nên lấy hạt giống từ rừng thông địa phơng.

- Dập dịch bằng thuốc hóa học: Ofatox 400EC nồng độ 0,25%.

Hoạt động 2:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, cho HS quan sát tranh vẽ các loại bệnh hại và HS trả lời câu hỏi:

- Đặc điểm sinh học tuyến trùng? Biện pháp phòng trừ bệnh héo lá thông?

HS thảo luận và trả lời.

Một phần của tài liệu nghe Lam Sinh (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w