- HS trao đổi, thảo luận
- GV bổ sung, cung cấp thêm các thông tin.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.3. Bài mới: Thực hành, ngoại khoá 3. Bài mới: Thực hành, ngoại khoá
1. Những vấn đề đạo đức và pháp luật của địa ph ơng t ơng ứng với các bài đã học:
- HS trao đổi, thảo luận nhóm. - Cả lớp nhận xét.
- GV bổ sung.
- Thực hiện nh thế nào?
- Thiếu sót, tồn tại ở chỗ nào?
2. Những vấn đề bức xúc cần giáo dục cho học sinh ở địa ph ơng : ( nh trật tự an toàn giao thông, giáo dục môi trờng, phòng chống các tệ nạn xã hội...)
- GV nêu các số liệu điều tra gần nhất.
- HS thảo luận: Vì sao đó là những vấn đề bức xúc, cấp bách cần phải giải quyết, phải giáo dục cho học sinh.
- Hớng khắc phục.
3. Những g ơng ng ời tốt, việc tốt: chăm ngoan, vợt khó, học giỏi. - ở lớp em, trờng em.
- ở địa bàn phờng em. - Em học tập đợc những gì?
* Dặn dò: - Liên hệ, tìm hiểu thêm thực tế.
- Chuẩn bị tốt bài 12.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết: 19 Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em ( T1)
I. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc của Liên hiệp quốc; hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
- Phân biệt đợc những việc làm vi phạm quyền trẻ em.
- HS tự hào là chủ tơng lai của dân tộc và nhân loại. Biết ơn những ngời đã chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình, phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
II. Tài liệu - Ph ơng tiện
- Công ớc Liên hiệp quốc về quyền trẻ em.
- Những số liệu, sự kiện về hoạt động thực hiện quyền trẻ em và sự vi phạm quyền trẻ em trên thế giới, ở Việt Nam, ở địa phơng em.
- Phiếu học tập, bìa khổ lớn, bút dạ, đèn chiếu.
III. Nội dung ph ơng pháp
- Xử lý tình huống. - Tổ chức trò chơi. - Thảo luận nhóm.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu1. ổn định tổ chức 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh3. Bài mới: ( Giới thiệu bài) 3. Bài mới: ( Giới thiệu bài)