Giáo án Vật Lý 9 Năm học 2007 2008 →Rtđ =

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 (Trang 52 - 65)

→Rtđ = 2 1 2 1 R R R R + 4). R = ρ.Sl ; 5). Q = I2.Rt 6). Các công thức tính P,A

7).Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Hoạt động 2 : Vận dụng

+ HS trả lời các câu hỏi vận dụng từ C12 đến C16 . Y/c có giải thích Bài tập 17 . Tóm tắt : U = 12V R1 nt R2 ; I = 0,3 A ; R1//R2 I' = 1,6A ; R1 ; R2 = ? Bài giải : R1 nt R2 → R1 + R2 = Ω = = 40 3 , 0 12 I U (1) → R1//R2 ) ( 5 , 7 6 , 1 12 ' . 2 1 2 1 = = = Ω + I U R R R R → R1 . R2= 300 (2) Từ (1) và (2) → R1 = 30Ω; R2 = 10Ω; Bài tập 18 : a). Các dụng cụ đốt nóng bằng điện đều có bộ phận chính đợc làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn này có điện trở lớn . Khi có dòng điện chạy qua thì nhiệt lợng hầu nh chỉ toả ra ở đoạn dây dẫn này mà không toả nhiệt ở dây nối bằng đồng. b). Điện trở của ấm khi hoạt động bình

thờng là : R = UP2 = 48,4 Ω

c). Tiết diện của điện trở này là :

S = ρRl = 0,045.10-6 m2=0,045mm2 Từ đó tính đợc đờng kính tiết diện là : d = 0,24m + GV hớng dẫn HS trả lời các bài tập trắc nghiệm . + Chọn các phơng án đúng . 12- C ; 13 - B ; 14- D ; 15 -A ; 16 - D Bài tập 19 :

a). Thời gian đun sôi nớc :

- Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi

nớc là : Q1 = cm(t02-t01) = 630 000J . - Nhiệt lợng mà bếp toả ra là : Q = H Q1 = 741 176,5J - Thời gian đun sôi nớc là :

t = QP = 741s = 12 phút 21 giây

b). Tính tiền điện phải trả :

- Việc đun nớc này trong1 tháng tiêu thụ lợng điện năng là : A = Q.2 .30 = 44 470 590 J = 12,35kw.h

- Tiền điện phải trả là : T = 12,35.700 = 8 645đ

c). Khi đó điện trở của bếp giảm 4 lần và công suất của bếp :

( P = UR2 ) tăng 4 lần .

Kết quả là thời gian đun sôi nớc

( t = QP ) giảm 4 lần .

t = ≈

4 741

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

V. Dặn dò

- Nắm lại toàn bộ chơng I - Làm tiếp bài 20 SGK

- Chuẩn bị bài " Điện từ học "

Ngày soạn : 10/11/2007

Tiết 23: chơng II: Điện Từ học Nam châm vĩnh cửu

A.Mục tiêu

Mô tả đợc từ tính của nam châm .

Biết cách xác định các từ cực Bắc , Nam của nam châm vĩnh cửu . Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau , loại nào thì đẩy nhau . Mô tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt động của la bàn .

Giải thích đợc HĐ của la bàn , biết sử dụng la bàn để xác định phơng hớng . Giáo dục HS yêu thích môn học , có ý thức thu thập thông tin .

B. Chuẩn bị

+ Đối với mỗi nhóm HS :

- 2 thanh nam châm thẳng , trong đó một thanh đợc bọc kín để che phần sơn màu và tên các cực .

- Một ít vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ ,nhôm ,đồng,nhựa xốp . - 1 nam châm hình chữ U.

- 1 kim nam châm đặt trên một mũi nhọn thẳng đứng . - 1 la bàn

- 1 giá TN và 1 sợi dây để treo thanh nam châm.

C. Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II. Bài cũ :

Ôn lại kiến thức cũ :

? Từ tính của nam châm thể hiện nh thế nào ? ? Thanh kim loại có phải là nam châm không ?

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

III. Bài mới

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Nam châm hút sắt hay bị sắt hút , nam

châm có hai cực bắc và nam .

+ HS nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp (Sắt gỗ , nhôm, đồng,nhựa)

+ HS thực hiện TN C1

Hoạt động 2: Phát hiện thêm tính chất từ của nam châm.

a) HS thực hiện nội dung C2

b) Rút ra kết luận về từ tính của nam châm .

c). Ghi nhớ (SGK)

- Quy ớc cách đặt tên , đánh dấu bằng sơn màu các cực của nam châm .

- Tên các vật liệu từ .

d). Quan sát để nhận biết các nam châm thờng gặp .

Hoạt động3: Tìm hiểu sự tơng tác giữa 2 nam châm.

a). Hoạt động nhóm để thực hiện các TN đợc mô tả trên H21.3(SGK) và các Y/C ghi trong C3,C4

+ C3 : Đa cực Nam của thanh nam

châm lại gần kim nam châm →Cực

Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm .

+ C4: Đổi đầu của 1 trong 2 nam châm

rồi đa lại gần → Các cực cùng tên của

2 nam châm đẩy nhau , các cực khác tên hút nhau .

+ Nam châm là vật có đặc điểm gì ? + Dựa vào kiến thức đã biết hãy nêu phơng án loại sắt ra khỏi hỗn hợp ( Sắt ,gỗ , nhôm , đồng )

+ GV hớng dẫn để đa ra phơng án đúng .

+ HS báo cáo kết quả TN.

+ GV giao dụng cụ TN cho từng nhóm ,nhắc HS theo dõi và ghi kết quả vào vở .

+ Y/C HS nêu đợc :

-Khi đã đứng cân bằng , kim nam châm nằm dọc theo hớng Nam-Bắc . - Khi đã đứng cân bằng trở lại ,nam châm vẫn chỉ hớng Nam -Bắc nh cũ . + Kết luận : Bất kì nam châm nào cũng có 2 từ cực . Khi để tự do,cực luôn chỉ hớng Bắc gọi là cực Bắc , còn cực luôn chỉ hớng Nam gọi là cực Nam.

+ Y/c HS quan sát H21.2(SGK)

HS làm quên với các nam châm có trong phòng TN.

+ Câu C3,C4 Y/c làm những việc gì ?

+ GV theo dõi , giúp HS TN, HS quan sát nhanh để nhận ra tơng tác trong trờng hợp hai cực cùng tên .

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

b).Rút ra các KL về quy luật tơng tác giữa các cực của hai nam châm .

Hoạt động 4: Vận dụng

+ C6 : Y/c HS nêu cấu tạo và hoạt động

→tác dụng của la bàn .

Trả lời : Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm bởi vì tại mọi vị trí trên trái đất ( Trừ ở 2 địa cực ) Kim nam châm luôn chỉ hớng Nam -Bắc địa lí . - La bàn dùng để xác định phơng hớng cho ngời đi biển , đi rừng ,xác định h- ớng nhà .

C7: Y/c HS xác định cực từ của các nam châm có trong bộ TN .Với kim nam châm phải xác định cực từ nh thế nào ?

+ Y/C : Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc . Đầu ghi chữ S là cực Nam .Với kim nam châm HS dựa vào màu sắc hoắc kiểm tra :

-Dùng nam châm khác đã biết cực từ đ- a lại gần ,dựa vào tơng tác giữa hai nam châm để xác định tên cực .

- Đặt kim nam châm tự do ,dựa vào định hớng của kim nam châm để biết đợc tên cực từ của kim nam châm .

+ Kết luận : Khi đặt 2 nam châm cùng nhau , các từ cực cùng tên

đẩy nhau , các từ cực khác tên hút nhau .

+ HS tìm hiểu la bàn và trả lời C6

+ HS trả lời C7

V. Dặn dò : -Đọc phần " Có thể em cha biết

-Học kỹ bài và làm bài tập SGK

- Chuẩn bị bài " Tác dụng từ của dòng điện - Từ trờng " *********************************

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

Ngày soạn: 10/11/2007

Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện -Từ trờng

A.Mục tiêu

Mô tả đợc TN về tác dụng từ của dòng điện . Trả lời đợc câu hỏi,từ trờng tồn tại ở đâu . Biết cách nhận biết từ trờng .

Có kỹ năng lắp đặt TN

Giáo dục HS ham thích tìm hiểu hiện tợng vật lý . B. Chuẩn bị :

+ Đối với mỗi nhóm HS : - 2 gia TN

-1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V

- 1kịm nam châm đợc đặt trên giá , có trục thẳng đứng .

- 1 công tắc ; 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm. - 5 đoạn dây nối ; 1 biến trở

- 1 am pe kế có GHĐ1,5A và ĐCNN0,1A C. Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II. Bài cũ :

1.Nêu các đặc điểm của kim nam châm ? 2. Làm bài tập 21.2 ; 21.3

III. Bài mới

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV Hoạt động 1 : Phát hiện tính chất

từ của dòng điện

a). HS nghiên cứu cách bố trí , thực hành TN - H 22.1 (tr81-SGK)

+ Mục đích TN: Kiểm tra xem dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay không ?

b). Làm TN phát hiện từ của dòng điện

+ Tiến hành TN: Cho dòng điện

+ Giữa điện và từ có gì liên quan với nhau không ?

Y/c HS nghiên cứu cách bố trí TN H22.1 (SGK)

- Tiến hành TN theo nhóm

- Theo dõi HS tiến hành TN , quan sát hiện tợng .

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

chạy qua dây dẫn , quan sát hiện tợng xảy ra .

+ C1 : Khi cho dòng điện chạy qua

dây dẫn →Kim nam châm bị lệch

đi.Khi ngắt dòng điện →Kim nam

châm lại trở về vị trí cũ .

- Rút ra kết luận về tác dụng từ của dòng điện .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu từ trờng

a). HS trao đổi VĐ mà GV nêu ra , đề xuất phơng án TN ,kiểm tra

b). Làm TN ,thực hiện câu C2,C3.

+ C2 : Khi đa kim nam châm đến các

vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh

nam châm →Kim nam châm lệch

khỏi hớng Nam-Bắc địa lý .

+ C3 : ở mỗi vị trí ,sau khi nam châm

đã đứng yên ,xoay cho nó lệch khỏi hớng xác định , buông tay , kim nam châm luôn chỉ một hớng xác định . c). Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện , xung quanh nam châm.

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nhận biết từ trờng .

a). Mô tả đợc cách dùng kim nam châm để phát hiện lực từ và nhờ đó phát hiện ra từ trờng. b). Rút đợc kết luận về cách nhận biết từ trờng . Hoạt động 4: Vận dụng HS làm bài tập

C4 : Để phát hiện ra trong dây

+ Trong TN trên , hiện tợng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ

điều gì ?

* Kết luận : Dòng điện gây ra tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ . + ĐVĐ : Trong TN trên , kim nam châm đặt dới dây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ . Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ?

+ HS làm TN theo phơng án đề xuất , thực hiện C2 ,C3.

+ TN chứng tỏ không gian xung quanh kim nam châm , và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?

+ Kết luận : SGK

+ TN nào đã làm đối với nam châm và từ trờng gợi cho ta phơng pháp để phát hiện ra từ trờng ?

? Cần căn cứ vào đặc tính nào của từ tr- ờng để phát hiện ra từ trờng ?

? Thông thờng ,dụng cụ đơn giản để nhận biết từ trờng là gì?

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB, nếu kim nam cxhâm lệch khỏi h- ớng Nam -Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngợc lại .

C5 : Đặt kim nam ở trạng thái tự

do , khi đã đứng yên , kim nam châm luôn chỉ hớng Nam -Bắc chứng tỏ xung quang trái đất có từ trờng .

C6 : Tại một điểm trên bàn làm

việc ,ngời ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hớng xác định ,không trùng với hớng Nam -Bắc . Chứng tỏ xung quang nam châm có từ trờng .

+ Giới thiệu TN lịch sử Ơ -Xtét .

Ơ-Xtét đã làm TN nh thế nào để chứng tỏ rằng điên "sinh ra "từ ?

+ Y/c HS làm C4-C5-C6 .

IV. Cũng cố

-HS nêu lại cách bố trí và TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trờng - Kiểm tra lại các bài tập HS làm

V. Dặn dò

-Xem lại các bài tập đã làm và bổ sung - Nắm nội dung bài học

- Chuẩn bị bài " Từ phổ - Đờng sức từ"

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

Ngày soạn: 17/11/2007

Tiết 25: Từ phổ - Đờng sức từ

A.Mục tiêu

Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm

Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm .

Nhận biết cực của nam châm , vẽ đờng sức từđúng cho nam châm thẳng , nam châm chữ U.

Giáo dục thái độ trung thực , cẩn thận ,khéo léo trong thao tác TN. B.Chuẩn bị :

* Đối với HS:

- 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt

- 1 bút dạ

- 1 số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng . * GV: Một bộ TN đờng sức từ ( Trong không gian )

C. Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II. Bài cũ :

1. Nêu đặc điểm của nam châm ? Làm bài tập 22.1 ; 22.2

2.Cách nhận biết từ trờng ? - Làm bài tập 22.3 ; 22.4

III. Bài mới

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1: TN tạo ra từ phổ của thanh nam châm .

a). Thí nghiệm : Dùng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm , quan sát hình ảnh mạt sắt vừa đợc tạo thành trên tấm nhựa , trả

+ Chia nhóm giao dụng cụ TN. + HS tiến hành TN

+ Kết hợp quan sát H23.1 SGK

+ Các đờng cong do mạt sắt tạo thành đi từ đâu đến đâu ? Mật độ các đờng mạt sắt ở xa man châm thì sao ?

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

lời C1 .

b). Rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt trong từ trờng của thanh nam châm .

+ Các mạt sắt xung quanh nam

châm đợc sắp xếp thành những đờng cong nối từ cực này sang cực kia của nam châm. Càng ra xa nam châm , các đờng này càng tha .

Hoạt động 2 : Vẽ và xác định chiều đờng sức từ .

a). Dựa vào hình ảnh các đờng mạt sắt , vẽ các đờng sức từ của nam châm thẳng (H23.2 SGK)

b). Từng nhóm dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên một đ- ờng sức từ vừa vẽ (H23.3 SGK)

- Trả lời C2 : Trên mỗi đờng sức từ kim nam châm định hớng theo một chiều nhất định .

c). Vận dụng quy ớc về chiều đờng sức từ , dùng mũi tên đánh dấu chiều các đ- ờng sức từ vừa vẽ .

- Trả lời C3 : Bên ngoài thanh nam châm , các đờng sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc,đi vào cực

Nam .

Hoạt động 4 : Rút ra KL về các đờng sức từ của thanh nam châm

+ HS nêu đợc KL về các đờng sức từ + Hình ảnh các đờng mạt sắt đợc gọi là từ phổ . Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trờng . + Kết luận : HS ghi KL . H 23.2

+ HS trình bày thao tác phải làm để vẽ đợc một đờng sức từ . - Các đờng liền nét đợc gọi là đờng sức từ . H 23.3 + Hớng dẫn HS dùng các kim nam châm nhỏ , đợc đặt trên trục thẳng đứng có giá , hoặc dùng các la bàn đặt nối tiếp nhau trêm một trong các đờng từ sức .

+ Nêu quy ớc về chiều các đờng từ sức . H 23.5 + HS ghi KL2 . + Qua thực hành vẽ và xác định chiều đờng sức từ , hày rút ra KL về sự định

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 (Trang 52 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w