Giáo án Vật Lý 9 Năm học 2007 2008 b).Vì H =

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 (Trang 45 - 52)

b).Vì H = tp Q Q1 → Qtp = = H Q1 90 100 . 672000 Qtp ≈746666,7(J) Nhiệt lợng bếp toả ra là 746666,7J c).Vì bếp sử dụng ở U = 200V bằng với HĐT định mức do đó công suất của

bếp là P= 1000W. Qtp = I2.R.t = P.t →t = Qptp = 746,7 1000 7 , 746666 ≈ (s)

Thời gian đun sôi lợng nớc trên là 746,7s Hoạt động 3 : Giải bài tập 3 * Tóm tắt : l = 40m ; S =0,5mm2 = 0,5.10-6 m2 U =220V ; P =165W p = 1,7.10-8Ωm ; t =3.30h a). R =? ; b).I =? ; c). Q = ? (kWh) * Bài giải :

a). Điện trở toàn bộ đờng dây là :

R = p. = S l 1,7.10-8.0,5.10 6 40 − = 1,36(Ω) b). áp dụng công thức : P = U.I →I = U P = 165220 = 0,75(A)

Cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 0,75A

c). Nhiệt lợng toả ra trên dây dẫn là :

Q = I2.R.t = (0,75)2.1,36.3.30.3600

Q = 247860(J) ≈0,07kw.h

+ Viết công thức và tính điện trở của đờng dây dẫntheo chiều dài , tiết diện và điện trở suất .

+ Viết công thức và tính cờng độ dòng điện chạy trong dây dẫn theo công suất và HĐT .

+ Viết công thức và tính nhiệt lợng toả ra ở dây dẫn trong thời gian đã cho theo đơn vị kwh.

V. Dặn dò

- Làm bài tập 16-17.5; 16-17.6(SBT) -Chuẩn bị bài " Thực hành "

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

*******************************

Ngày soạn: 27/10/2007 Tiết 20:

Thực hành

Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I 2 trong Định luật Jun -Len- xơ

A.Mục tiêu

Vẽ đợc sơ đồ mạch điện của TN kiểm nghiệm định luật Jun-Len-Xơ

Lắp ráp và tiến hành đợc TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2

Có tác phong cẩn thận ,kiên trì , chính xác và trung thực trong quá trình làm TN .

B. Chuẩn bị

GV : H 18.1

Đối với nhóm HS :

+ 1 nguồn điện không đổi 12V-2A

+ 1 Am pe kế có GHĐ 2A và ĐCNN 0,1A

+ 1 biến trở loại 20Ω-2A

+ Nhiệt lợng kế dung tích 250ml,dây đốt 6Ωbằng nicrom,que khuâý

+ 1 nhiệt lợng kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C và ĐCNN10C (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ 170ml nớc tinh khiết .

+ 1 đồng hồ bấm dây có GHĐ 20' và ĐCNN 1 giây . + 5 đoạn dây nối .

C. Tiến trình lên lớp

I.ổn định lớp

II. Bài cũ :

1.Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. HS trả lời phần báo cáo thực hành Tr.50 (SGK) 3. GV nhận xét sự chuẩn bị ở nhà của HS .

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

III.Bài mới

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 :

1.Yêu cầu , nội dung thực hành

- HS nghiên cứu phần II(SGK), trả lời câu hỏi

- Nắm chắc mục tiêu và các bớc tiến hành TNcho mỗi lần đo và cách ghi lại kết quả .

Hoạt động 2 :

2. Lắp ráp các thiết bị TN ,TH

- Các nhóm nhận dụng cụ TN - Đảm bảo Y/C :

+ Dây đốt ngập hoàn toàn trong nớc . + Bầu nhiệt kế ngập trong nớc và không đợc chạm vào dây đốt , đáy cốc . + Mắc đúng ampekế , biến trở.

Hoạt động 3 :

Tiến hành TN, thực hiện lần đo 1

+1 ngời điều chỉnh biến trở để đảm bảo trị số của mỗi lần đo

+ 1 ngời dùng que ,khuấy nớc nhẹ nhàng và thờng xuyên

+ 1 ngời theo dõi và đọc nhiệt kế + 1 ngời theo dõi đồng hồ

+ Viết báo cáo .

Hoạt động 4:

Thực hiện lần đo thứ 2

+ HS nắm chắc các bớc tiến hành đo cho lần 2

+ Ghi vào báo cáo TH

Hoạt động 5 : Thực hiện đo lần 3 + HS nắm chắc các bớc tiến hành đo lần 3

+ Ghi kết quả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Y/c HS hoàn thành báo cáo TH

V. Dặn dò

+ Y/c HS nghiên cứu P.II(SGK) + Gọi đại diện các nhóm trình bày : - Mục tiêu TH

- Tác dụng của từng thiết bị

-Công việc phải làm trong một lần đo và kết quả cần có .

+ Phân công các nhóm nhận dụng cụ + Cho các nhóm tiến hành lắp ráp thiết bị TN. GV theo dõi , giúp đỡ các nhóm . K + - o c

+ Điều chỉnh biến trở để I1 = 0,6A

+ Ghi nhiệt độ ban đầu t01

+ Bấm đồng hồ để đun nớc trong7'

→Ghi lại nhiệt độ t02

+ Y/c HS nêu lại các bớc thực hiện cho lần đo 2

+ Chờ nớc nguội đến nhiệt độ ban đầu , cho HS đo lần 2 .

+ Tơng tự nh đo lần 2

+ Chờ nớc nguội đến nhiệt độ ban đầu , cho HS đo lần 3 .

+ GV thu báo cáo TH + Nhận xét : -Thao tác

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

- Xem lại bài thực hành

- Chuẩn bị bài " Sử dụng an toàn và tết kiệm điện "

- Thái độ - ý thức

Ngày soạn: 03/11/2007

Tiết 21: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

A.Mục tiêu

Nêu và thực hiện đợc các quy tắc an toàn khi sử dụng điện .

Giải thích đợc cơ sở vật lý của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

B. Chuẩn bị

- Nam châm dính bảng cho các nhóm , phích cắm có 3 chốt .

- 1 hoá đơn thu tièn điện có khuyến cáo một số biện pháp tiết kiện điện năng ( Của sở điện lực ) .

- Phiếu học tập - Quy tắc an toàn khi sử dụng điện . C. Tiến trình lên lớp

I.ổn định lớp

II. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của các nhóm HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III.Bài mới

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 : điện Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng

a) Ôn tập về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.

C1: Chỉ làm TN với các nguồn điện có hiệu điện thế dới ...

C2: Phải sử dụng các dây dẫn có võ bọc ...

C3: Cần mắc ...cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch .

+ HS trả lời lần lợt các câu hỏi + GV hoàn chỉnh câu trả lời cần có . C1 :40V

C2 : cách điện đúng tiêu chuẩn

C3 : Cầu chì có cờng độ định mức phù hợp

C4 : Phải thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có HĐT 220V

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

đình cần lu ý ...Vì ...

+ Y/c HS hoàn thành phiếu học tập . b) Một số quy tắc an toàn khác khi sử dụng điện .

+ HS thảo luận C5

+ Nêu cách sữa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện , những hỏng hóc không biết lý do .

HS thảo luận C6.

+ Biện pháp bảo đảm an toàn điện là sử dụng dây nối đất cho các dụng cụ điện cho vỏ kim loại .

+ Trong trờng hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ . Nhờ có dây tiếp đất mà ngời sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của ng-

ời rất lớn so với dây nối đất →Dòng

điện qua ngời rất nhỏ không gây nguy hiểm .

Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng .

a) HS thực hiện C7 để tìm hiểu ý nghĩa kinh tế và XH của việc sử dụng tiết kiệm điện năng .

nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng con ngời .

C5 : Nếu đèn treo dùng phích cắm , bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện

trớc khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác .

+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm ,thì phải ngắt công tắc , tháo cầu chì trớc khi tháo bóng đèn .

+ Đảm bảo cách điện giữa ngời và nền nhà ( Nh đúng trên ngế nhựa , bàn gỗ khô ...)

C6: Dây nối dụng cụ điện với đất là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có ký hiệu .

+ GV liên hệ thực tế nối đất các thiết bị điện , ký hiệu nối đất ở các thiết bị , dụng cụ dùng điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ GV gợi ý :

- Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi ngời đi khỏi nhà , ngoài công dụng tiết kiệm điện năng , còn giúp tránh đợc những hiểm hoạ nào nữa ?

- Phần điện năng đợc tiết kiệm còn có thể đợc sử dụng để làm gì đối với quốc gia ?

- Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt đợc số nhà máy điện cần phải

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

b) HS thực hiện C8 ,C9 để tìm hiểu các biện pháp sử dụng tiết khiệm điện năng .

Hoạt động 3 :Vận dụng hiểu biết để giải quyết một số tình huống thực tế

+ HS làm C10-C11-C12 (SGK) C10 : Y/c HS nêu đợc :

- Viết lên dòng chữ " Tắt hết điện .." và dán vào chổ cữa ra vào để để nhìn thấy .

- Treo tấm bảng " Nhớ tắt điện "lên phía cửa ra vào ngang tầm mắt .

- Lắp chuông báo khi đóng cửa để nhắc nhở tắt điện .

C11: Chọn phơng án D

C12: Điện năng sử dụng của mỗi loại bóng đèn trong 8000giờ là : + Bóng đèn dây tóc : A1 = P1.t =0,075.8000=600kWh = 2160.106(J) + Bóng đèn compact : A2 = P2.t =0,015.8000=120kWh = 432.106(J)

+ Toàn bộ chi phí cho việc sử dụng mỗi bóng đèn trên trong 8000 giờ là:

- Phải cần 8 bóng đèn dây tóc . T1=8.3500+600.700=448000đ - Chỉ cần dùng 1 bóng đèn compact T2= 60 000=120.700=144 000đ

* Dùng bóng đèn compact có lợi hơn vì :

- Giảm bớt 304000đtiền chi phí cho 8000giờ sử dụng .

- Góp phần giảm bớt sự cố do quá tải về điện .

xây dựng . Điều này có lợi ích gì đối với môi trờng ?

+ GV hớng dẫn :

C8 : A = P.t

C9 : Cần lựa chọn ,sử dụng dụng cụ điện có công suất hợp lý ,đủ mức cần thiết .

+GV hớng dẫn HS làm C10,C11,C12 + GV liên hệ thực tế ở một số nhà nghỉ , khách sạn đã sử dụng tấm nhựa cứng treo chìa khoá .

Giáo án Vật Lý 9 - Năm học 2007 - 2008

V. Dặn dò

- Đọc phần "Có thể em cha biết " -Trả lời câu hỏi phần "Tự kiểm tra "

- Ôn tập chuẩn bị cho tiết tổng kết chơng I ****************************

Ngày soạn: 03/11/2007

Tiết 22: Tổng kết chơng I : Điện học

A.Mục tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ôn tập và tự kiểm tra đợc những Y/c về kiến thức và kỹ năng của toàn bộ chơng I .

Vận dụng đợc nhữngkiến thức và kỹ năng để giải các bài tập .

B. Chuẩn bị .

HS : Các câu hỏi và bài tập

GV: Giáo án

D. Tiến trình lên lớp

I ổn định lớp

II. Bài cũ :

1. Yêu cầu lớp báo cáo việc chuẩn bị bài ở nhà của các bạn . 2. Gv nhận xét việc chuẩn bị bài của HS

III. Bài mới .

Hoạt động học của HS Trợ giúp của GV

Hoạt động 1 : Tự kiểm tra

+ HS trả lời từng câu hỏi của phần tự kiểm tra . 1). I = UR ; 2). R =UI 3). R1 nt R2 →Rtđ = R1 + R2 R1 // R2 → = td R 1 + 1 1 R 2 1 R

+ HS trình bày các câu trả lời .

+ GV cho HS nhận xét câu trả lời của các bạn .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 9 (Trang 45 - 52)