Cách xác định đường trịn:

Một phần của tài liệu GA Hình 9 (HKI) (Trang 30 - 31)

Qua ba điểm khơng thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường trịn.

 Lưu ý:

Đường trịn đi qua ba đỉnh của một tam giác gọi là đường trịn ngoại

tiếp tam giác

(hay tam giác nội

tiếp đường trịn).

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ Đường trịn cĩ tâm đối xứng hay khơng ? * Bài tập ?4 / SGK + Đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng. 3) Tâm đối xứng: Đường trịn là hình cĩ tâm đối xứng. Tâm của đường trịn đĩ là tâm đối xứng.

+ Đường trịn cĩ trục đối xứng hay khơng ?

 Cĩ phải bất kì đường kính nào của đường trịn cũng là trục đối xứng?

* Bài tập ?5 / SGK

+ Đường trịn cĩ trục đối xứng.

+ Bất kì đường kính nào của đường trịn cũng là trục đối xứng. 4) Trục đối xứng: Đường trịn là hình cĩ trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường trịn đĩ.  Củng cố :

Ngày Soạn: 14 / 11

 Bài tập 1, 2 / SGK.  Lời dặn :

 Học thuộc lịng định nghĩa đường trịn, kí hiệu một đường trịn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường trịn;

 Xem kỹ các kn: điểm nằm trong đường trịn, nằm ngồi đường trịn, nằm trên đường trịn , đường trịn nội tiếp một tam giác, đường trịn ngoại tiếp một tam giác đã học ở lớp 6, lớp 7.

 BTVN : 3, 4, 6, 7, 8 / SGK.

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố các khái niệm đường trịn, kí hiệu một đường trịn; tâm đối xứng, trục đối xứng của đường trịn;

 HS làm bài tốn dựng hình trịn.

II.CHUẨN BỊ :  GV: Bảng phụ vẽ sẵn mp toạ độ, bt 7 / SGK  HS : Làm các bài tập đã dặn.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :

Kiểm tra :

1)- Phát biểu định nghĩa đường trịn? Qua ba điểm khơng thẳng hàng

(thẳng hàng) cĩ vẽ được đường trịn hay khơng?

Một phần của tài liệu GA Hình 9 (HKI) (Trang 30 - 31)