Do AEHF là hình chữ nhật nên EF =

Một phần của tài liệu GA Hình 9 (HKI) (Trang 54 - 57)

D oM khá cA và B nê nM nằm giữa C và , suy ra : C = CM + M (5)

e) Do AEHF là hình chữ nhật nên EF =

AH, mà AH cĩ độ dài lớn nhất khi AH bằng bán kính của đường trịn <=> H trùng với O.

Vậy EF cĩ độ dài lớn nhất khi và chỉ khi H trùng với O.

+ MA, MB và MC là các tiếp tuyến của (O) và (O’), theo định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau, ta suy ra được điều gì ? * Bài tập 42 / SGK + HS vẽ hình, ghi GT, KL. + MO ⊥ AB MO’ ⊥ AC

a) Do MA, MB và MC là các tiếp tuyến của (O) và (O’) nên :

MO AB ; MO’ AC (1) (định lí)

Mặt khác, xét ABC cĩ MA = nên suy ra ABC vuơng tại A => BÂC = 900 (2) Từ (1) và (2) suy ra AEMF là hình chữ

+ MAO là  gì?

+ MAO cĩ đường cao AE nên suy ra được điều gì? Tương tự, ta cĩ:

MF.MO’ = MA2

Suy ra: ME.MO = MF.MO’. + MAO là  vuơng , AE ⊥ MO suy ra : ME.MO = MA2 + HS tiếp tục làm câu c, d. nhật.

b) MAO vuơng tại A, AE MO nên: ME.MO = MA2

Tương tự, ta cĩ: MF.MO’ = MA2 Suy ra : ME.MO = MF.MO’

c) Ta cĩ MA = MB = MC nên đường trịn đường kính BC cĩ tâm M và bán kính MA; OO’ MA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường trịn (M ; MA).

d) Gọi I là trung điểm của OO’, khi đĩ I là tâm của đường trịn đường kính OO’, IM là bán kính (MOO’ là  vuơng tại M)

Giáo viên Học sinh

+ GV hướng dẫn HS cách làm.

IM là đường trung bình của hình thang BCOO’ => IM // OB // O’C (3)

Mà OB BC (4) (3) và (4) => IM BC

=> BC làtiếp tuyến của đường trịn đường kính OO’.

Lời dặn :

 Xem lại các định nghĩa, định lí đã học từ đầu năm đến nay.  Làm tiếp các bài tập cịn lại.

Bài 8:

Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Trịn

I.MỤC TIÊU :

 HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của hai đường trịn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường trịn.

 Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc trong, tiếp xúc ngồi ; biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường trịn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

 Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường trịn trong thực tế.

II.CHUẨN BỊ :  GV : Bảng phụ các hình vẽ trong bài.  HS : Xem trước bài học này ở nhà.

III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :Tiết 35 Tiết 35

Kiểm tra :

1) Phát biểu 3 vị trí tương đối của hai đường trịn ? Vẽ hình.

Bài mới :

Giáo viên Học sinh Trình bày bảng

+ Khi hai đường trịn cắt nhau, tại 2 điểm A và B. Khi đĩ ba điểm O, O’ và A cĩ thẳng hàng với nhau khơng ?

 Trong 1 tam giác tổng 2 cạnh bất kì ntn s/v độ dài cạnh cịn lại ? Hiệu 2 cạnh bất kì ntn s/v độ dài cạnh cịn lại?

+ Ba điểm O, O’ và A khơng thẳng hàng với nhau

+ Trong 1 tam giác độ dài 1 cạnh bất kì luơn nhỏ hơn tổng 2 cạnh cịn lại và lớn hơn hiệu độ dài 2 cạnh cịn lại.

* Bài tập ?1 / SGK

Một phần của tài liệu GA Hình 9 (HKI) (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w