Câu hỏi: Nêu thân thế, sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn?
III. Bài mớiT T
L Tên hoạtđộng Nội dung kiến thức Hoạt động của GV vàHS
7' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. 1. Quan sát nhận xét - Mặt nạ thờng đợc dùng trong các ngày vui nh lễ hội, hoá trang. - Có nhiều loại mặt nạ: mặt nạ ngời, mặt nạ thú,... đợc trang trí đẹp. + Hình dáng mặt nạ: dạng vuông, dạng tròn, ô van...; hình dáng cách điệu cao thể hiện đợc đặc điểm nhân vật:
GV: Giới thiệu một số mặt nạ. ? Mặt nạ thờng dùng trong dịp nào? HS: Trả lời nh bên. GV: Theo em mặt nạ ngời ta vẽ gì? - Hình dáng nh thế nào? HS: trả lời nh bên. Trừơng THCS Vĩnh Long Phạm Thị Sinh 39
5' 25' 3' HĐ2: Hớng dẫn học sinh tạo dáng và trang trí mặt nạ. HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố hiền lành, dữ tợn, hung ác hay vui tính, hài hớc,...
+ Trang trí mặt nạ:
• mảng hình và đờng nét sắp đặt cân xứng
• mảng màu phù hợp với tính chất các loại mặt nạ. KLuận: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tuỳ thuộc vào ý định của mỗi ngời sao cho có tính hấp dẫn, gây cảm xúc mạnh cho ngời xem.
2. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ a. Tìm dáng mặt nạ - Chọn loại mặt nạ. - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục để vẽ hình cho cân b. Tìm mảng trang trí chi phù hợp với mặt nạ. - Tìm mảng trang trí hình có thể mềm mại, uyển chuyển hoặc sắc nhọn, gãy gọn. c. Tìm màu.
- Vẽ màu phù hợp với nhân vật. 3. Bài tập Trình bày bìa sách: khổ 17 x 24 cm (nội dung tự chọn). HS: Quan sát và nêu ra đặc điểm trang trí. GV: Kết luận
GV: treo tranh minh hoạ các bớc vẽ.
- Dẫn đắt một ví dụ và vẽ lên bảng.
HS: Quan sát và đa ra cách vẽ cho bài.
GV: Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trớc hoặc lớp học trớc HS: làm bài GV: Hớng dẫn gợi ý cho học sinh tìm mảng, bố cục hợp lí khi trình bày. GV: Chọn một số bài vẽ để cả lớp nhận xét về bố cục, hình, màu. gợi ý cho học sinh tự xếp loại và đánh giá
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
động viên khích lệ học sinh.
IV. Nhận xét - Dặn dò
Nhận xét tiết học
Hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau.
---*-*-*---Ngày soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 16, 17 Vẽ tranh: Kiểm tra học kì 1 Thời gian: 90' a. Mục tiêu
- Học sinh phát huy đợc trí tởng tợng sáng tạo.
- Ôn lại kiến thức và kỉ năng vẽ tranh. Vẽ đợc bức tranh theo ý thích.
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
- Đánh giá những kiến thức đã tiếp thu đợc của học sinh; những biểu hiện tình cảm, óc sáng tạo ở nội dung đề tài thông qua bố cục, hình vẽ và màu sắc.
b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Một số tranh về nội dung của các đề tài. - Một số bài vẽ của học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp- Trực quan - Trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức Điểm danh: 8A: 8B: 8C:
II. Kiểm tra bài củ
Không kiểm tra.
III. Bài mớiT T
L Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5'
70' 3' 5'
- Treo một số tranh vẽ.
* Giáo viên ra đề bài: vẽ tranh: Đề tài tự chọn.
- Hớng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài.
* Thu bài.
* Chọn bài đẹp đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố - Quan sát. - Làm bài - Nộp bài - Quan sát và nhận xét một số bài vẽ IV. Nhận xét - Dặn dò (2')
Nhận xét tiết kiểm tra và chuẩn bị cho bài sau.-
---*-*-*---
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
Ngày giảng:
Tiết 18
Vẽ theo mẫu:
Vẽ chân dunga. Mục tiêu a. Mục tiêu
- Học sinh hiểu thế nào là tranh chân dung. - Biết đợc cách vẽ tranh chân dung.
- Vẽ đợc chân dung bạn hay ngời thân.
Trừơng THCS Vĩnh Long
Phạm Thị Sinh
b. Chuẩn bị1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Trang ảnh chân dung (cỡ lớn), các hình minh ohạ trong sách giáo khoa. - Su tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.
- Hình gợi ý cách vẽ.
- Tranh chân dung của các học sinh năm trớc.
2. Học sinh:
- ảnh chân dung
- Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
c. Phơng pháp- Vấn đáp trực quan - Vấn đáp trực quan - Luyện tập d. Tiến trình lên lớp I. ổn định tổ chức (1') Điểm danh: 8A 8B 8C: