Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều Độ dài đường tròn,

Một phần của tài liệu HH9(luu tru de ve nha lam lai) (Trang 54 - 57)

nội tiếp đa giác đều. Độ dài đường tròn, diện tích đường tròn

Trên một đường tròn (O;R), ta lần lượt đặt theo chiều kim đồng hồ, kể từ điểm A, một dây AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp, một dây BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp, một dây CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp

1. Tính độ dài các cạnh và đường chéo của tứ giác ABCD theo R ?

1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Đúng 5. Sai 6. Đúng 7. Đúng 8. Sai 9. Đúng 10.Sai - Một hs lên bảng vẽ hình, và nói cách vẽ theo lời đọc của gv.

- SđAB 60» = 0 ⇒ AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp (O;R) ⇒AB R=

SđBC 90» = 0 ⇒ BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp (O;R) ⇒BC R 2=

sđCD 120» = 0 ⇒ CD bằng cạnh hình tam giác đều nội tiếp (O;R)⇒CD R 3= - OH OB.sin600 R 3 2 = = ; OK BC R 2 2 2 = = ; O  A B D C O H K M

2. Tính khoảng cách từ tâm O đến các cạnh của tứ giác?

3. Tính độ dài cung ABC¼ theo R ?

4. Tính diện tích hình viên phân tạo bởi dây AB và cung AB nhỏ? 0 R OM OC.sin30 2 = = - l .R.1500 5 R 180 6 π π = =

- S = S(quạt OAB) – S(∆OAB) S 3 R2 6 4 π  = − ÷   D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

1.Học kĩ ,nắm vững các kiến thức cần nhớ của chương III

2.Làm bài tập 92, 93, 95 – 99 VÀ 78,79/85 sbt 3.tiÕt sau kiĨm tra ch¬ng

Tuần 28 Tiết 56 ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

- Vận dụng các kiến thức đã học vào việc giải bài tập. - Luyện tập kỹ năng làm bài tập chứng minh.

- Chuẩn bị cho kiểm tra chương III.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, máy tính bỏ túi, dụng cụ học tập môn toán - Lý thuyết: Theo hướng dẫn về nhà của tiết 55

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài tập trắc nghiệm:

Các câu sau “đúng” hay “sai”, nếu sai hãy giải thích lý do:

Trong một đường tròn :

a. Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau

b. Góc nội tiếp có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung c. Đường kính đi qua điểm chính giữa

của một cung thì vuông góc với dây căng cung đó.

d. Nếu hai cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song với nhau. e. Đường kính đi qua trung điểm của một

dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây ấy.

B. Tự luận:

Cho đường tròn (O;R). Từ một điểm P ở ngoài đường tròn vẽ các tiếp tuyến PA, PB. Trên AB lấy 1 điểm M bất kỳ. Đường thẳng vuông góc với OM vẽ từ M cắt 2 tiếp tuyến PA và PB lần lượt tại C và D. Chứng minh:

a)Các tứ giác OMAC, OMDB nội tiếp được. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. Đúng

b. Sai ( góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900) c. Đúng

d. Sai (vẽ hình minh hoạ) e. Sai (vẽ hình minh hoạ)

a) Ch/m OMC OAC 90· = · = 0

⇒Tứ giác OMAC nội tiếp đường tròn đường kính OC O P A B C D M

b) MC = MD.

c) Bốn điểm O, C, P, D cùng nằm trên một đường tròn.

d) Cho OP = 2R. Tính diện tích phần ∆PAB

nằm ngoài đường tròn (O)

Một phần của tài liệu HH9(luu tru de ve nha lam lai) (Trang 54 - 57)