Tỉnh quảng ninh

Một phần của tài liệu DethiHSGChuyen (Trang 41 - 50)

(Năm học 2003 2004 : 150 phút Không kể thời gian giao đề)– –

Câu 1

1. Từ than đá, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế brombenzen và đibrometan.

2. Mỗi hỗn hợp khí cho dới đây có thể tồn tại đợc hay không ? Nếu tồn tại thì cho biết điều kiện ? Nếu không tồn tại thì chỉ rõ nguyên nhân.

a) H2, O2 ; b) O2, Cl2 ; c) H2, Cl2 ; d) SO2, O2. 3. Bằng cách nào có thể loại bỏ mỗi khí trong hỗn hợp khí sau :

a) SO2 trong hỗn hợp SO2, CO2. b) SO3 trong hỗn hợp SO3, SO2. c) CO2 trong hỗn hợp CO2, CH4.

Câu 2

1. Cho 5,6 g chất A1 tác dụng vừa hết với dung dịch loãng chứa 9,8 g H2SO4, thu đợc muối A2 và chất A3.

b) Nếu lợng A2 thu đợc là 15,2 g thì lợng A3 thu đợc là bao nhiêu g ? Biết A1 có thể là CaO, MgO, NaOH, KOH, Zn, Fe.

2. Từ nguyên liệu là quặng aptit, quặng pirit, photpho và các

chất vô cơ cần thiết, hãy viết các phơng trình phản ứng điều chế supephotphat đơn và supephotphat kép.

3. Trong phòng thí nghiệm có hỗn hợp Na2CO3.10H2O và K2CO3 (các ph- ơng tiện, hoá chất cần thiết có đủ). Bằng cách nào hãy xác định đợc phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp trên.

Câu 3

1. Hãy chọn 6 dung dịch muối A1, A2, A3, A4, A5, A6 ứng với 6 gốc axit khác nhau thoả mãn các điều kiện sau :

a) A1 + A2→ có khí bay ra. b) A1 + A3→ có kết tủa.

c) A2 + A3→ có kết tủa và khí bay ra. d) A4 + A5→ có kết tủa.

e) A5 + A6→ có kết tủa.

2. Có các hoá chất sau : Nớc, dung dịch NaCl, dung dịch HCl, dung dịch Na2CO3. Không dùng thêm hoá chất hãy phân biệt các dung dịch trên (dụng cụ cần thiết có đủ).

Câu 4

1. Hãy chọn 5 chất khác nhau phản ứng với axit axetic đều tạo ra natri axetat. Viết các phơng trình phản ứng mnh hoạ.

2. Trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ngời ta điều chế axit axetic bằng cách nào ? Viết các phơng trình phản ứng.

3. Khuấy t g một chất trong k cm3chất lỏng có khối lợng riêng là D1 để tạo thành một dung dịch có khối lợng riêng là D2.

a) Lập công thức tính nồng độ phần trăm theo khối lợng và nồng độ mol/l của dung dịch trên.

c) Các công thức lập đợc ở (phần a) áp dụng trong điều kiện nào ?

Câu 5

Hoà tan hết 3,82 g hỗn hợp gồm muối sufat của kim loại M hoá trị I và muối sunfat của kim loại R hoá trị II vào nớc, thu đợc dung dịch A. Cho 500

ml dung dịch BaCl2 0,1M vào dung dịch A. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đợc 6,99 g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, lấy nớc lọc đem cô cạn thì thu đợc m g muối khan.

a) Tính m

b) Xác định kim loại M và R

c) Tính phần trăm khối lợng muối sunfat của kim loại M và muối sunfat của kim loại R trong hỗn hợp đầu.

Biết rằng nguyên tử khối của kim loại R lớn hơn nguyên tử khối của kim loại M là 1 đvC, M là một trong các kim loại sau : Li, Na, K, Rb.

Cho nguyên tử khối :

Li = 7 ; K = 39 ; Rb = 85 ; Ca = 40 ; Mg = 24 ; Ba = 137 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; S = 32.

Đề số 25

đại học quốc gia hà nội

(Năm học 2004-2005, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)

Câu 1

1. Có 5 gói bột trắng l KNOà 3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4 chỉ đợc dùng thêm nớc, khí cacbonic và cốc ống nghiệm. Hãy trình bày cách nhận biết từng chất bột trắng nói trên.

2. Có ba gói phân bón hóa học bị mất nhãn : Kal clorua, amoni nitrat và

supephotphat kép. Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt đợc ba gói đó không ? Viết phơng trình phản ứng.

Câu 2

1. Viết tất cả các phơng trình phản ứng biểu diễn quá trình điều chế etyl axetat từ tinh bột.

2. Đốt cháy hoàn toàn m g hợp chất hữu cơ A (là chất khí ở điều kiện th- ờng) đợc tạo bởi hai loại nguyên tố, thu đợc m g nớc. Xác định công thức phân tử của A.

Câu 3

Hợp chất hữu cơ B (chứa các nguyên tố C, H, O) có khối lợng mol bằng 90 g. Hoà tan B vào dung môi trơ, rồi cho tác dụng với lợng d Na, thu đợc số mol H2 bằng số mol B. Viết công thức cấu tạo của tất cả các chất mạch hở thoả mãn điều kiện cho trên.

Câu 4

Cho Cl2 tác dụng với 16,2 g kim loại R (chỉ có một hoá trị) thu đợc 58,8 g chất rắn D. Cho O2 d tác dụng với chất rắn D đến phản ứng hoàn toàn, thu đợc 63,6 g chất rắn E. Xác định kim loại R và tính % khối lợng của mỗi chất trong E.

Câu 5

Nhúng một thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dung dịch CuSO4. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào, khối lợng dung dịch trong cốc bị giảm

mất 0,22 g. Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ mol của ZnSO4 gấp

2,5 lần nồng độ mol của FeSO4. Thêm dung dịch NaOH d vào cốc, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi, thu đợc 14,5 g chất rắn. Tính số g Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu.

Câu 6

Hoà tan hoàn toàn một miếng bạc kim loại vào một lợng d dung dịch HNO315,75% thu đợc khí NO duy nhất và a g dung dịch F trong đó nồng độ

C% của AgNO3 bằng nồng độ C% của HNO3 d. Thêm a g dung dịch HCl

1,46% vào dung dịch F. Hỏi có bao nhiêu % AgNO3 tác dụng với HCl ?

Câu 7

Tiến hành phản ứng este hoá giữa axit CxHyCOOH và rợu CnH2n+1OH. Do phản ứng xảy ra không hoàn toàn nên sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rợu.

Lấy 1,55 g X đem đốt cháy hoàn toàn thu đợc 1,736 lit CO2 (đktc) và 1,26 g H2O.

Lấy 1,55 g X cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch NaOH 0,1M. Trong hỗn hợp thu đợc sau phản ứng có b g muối và 0,74 g rợu. Tách lấy l- ợng rợu rồi hoá hơi hoàn toàn thì thu đợc thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,32 g O2 ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất.

1. Xác định công thức phân tử của rợu

2. Tính b. Tính hiệu suất phản ứng este hoá và tính thành phần phần trăm theo khối lợng của mỗi chất trong X.

Đề số 26

thành phố đà nẵng

(Năm học 2005-2006, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (3,0 điểm)

a) Có các dung dịch : natri cacbonat, amoni hiđrosunfat, nhôm clorua, bari clorua, natri hiđroxit. Cho từng cặp dung dịch trên tác dụng với nhau, viết các phơng trình phản ứng nếu có xảy ra.

b) Trình bày phơng pháp tách riêng các chất trong hỗn hợp MgCl2, BaCl2

ra khỏi nhau mà không làm thay đổi khối lợng của chúng, giả sử các chuyển hoá đợc thực hiện với hiệu suất 100%.

Câu 2 (3,0 điểm)

a) Tính số mắt xích C6H10O5 trong một phân tử tinh bột có khối lợng phân tử 1.000.000 đvC.

b) Xác định A, B, D, E, G phù hợp và viết phơng trình phản ứng thực hiện chuyển hoá với đầy đủ điều kiện, biết D là một axit hữu cơ có trong giấm ăn, E là chất hữu cơ dùng làm dung môi để pha sơn :

E

Tinh bột → A → B → D

c) Trình bày phơng pháp tinh chế CH3COOC2H5 có lẫn CH3COOH.

d) Nêu hiện tợng xảy ra khi tiến hành các thí nghiệm sau và giải thích hiện tợng :

- Nhỏ dung dịch I2 lên mặt cắt một quả chuối xanh.

- Cho nớc ép quả chuối chín tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng nhẹ.

Câu 3 (3,0 điểm)

a) Trình bày phơng pháp hoá học nhận biết 3 bình mất nhãn, mỗi bình chứa một trong các hỗn hợp sau: CO2 và C2H4; SO2 và CH4; CO2 và C2H2.

b) Viết công thức cấu tạo của các hiđrocacbon phù hợp với các giả thiết sau : - Hiđrocacbon A có mC : mH = 4,5 : 1.

- B là hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thờng, có công thức phân tử dạng (C2H3)n, tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa.

Câu 4 (2,0 điểm)

Một hỗn hợp A gồm etan (C2H6), etilen, axetilen, hiđro. Tỉ khối của hỗn hợp A so với CO2 là 0,4. Cho 11,2 lít hỗn hợp A đi qua dung dịch Br2 d thấy khối lợng bình Br2 tăng thêm m gam. Hỗn hợp khí B ra khỏi bình Br2 có thể tích 6,72 lít, trong đó, khí có khối lợng phân tử nhỏ hơn chiếm 11,765% về khối lợng. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Viết các phơng trình phản ứng xảy ra. b) Tính % thể tích các khí trong B. c) Tính m.

Câu 5 (3,5 điểm)

Cho một luồng khí CO d đi qua m gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe3O4 nung nóng, thu đợc chất rắn B và hỗn hợp khí D. Cho hỗn hợp D qua dung dịch n- ớc vôi trong thấy xuất hiện p gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nớc lọc cho tác dụng với dung dịch NaOH d lại thấy xuất hiện thêm p gam kết tủa nữa. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

a) Viết các phơng trình phản ứng và xác định các chất có trong B và D. b) Tính khối lợng chất rắn B theo m, p.

c) Cho chất rắn B vào dung dịch AgNO3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu đợc chất rắn E gồm 2 kim loại và dung dịch Z. Xác định các chất có trong E và Z, viết các phơng trình phản ứng xảy ra.

Câu 6 (3,5 điểm)

a) Một nguyên tố kim loại R tạo đợc 2 oxit A và B, hoá trị của R trong A và B đều là số nguyên và tối đa bằng 4. Trong A chứa 22,22 % oxi, B chứa 30% oxi (về khối lợng). Xác định R.

b) Cho 42,8 gam hỗn hợp X gồm R, A, B ở trên vào 250 gam dung dịch H2SO4 19,6%, thu đợc V lít khí hiđro (đktc), dung dịch Y và 8,4 gam chất rắn chỉ có R d. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

α) Tính % khối lợng mỗi chất trong X. Biết trong hỗn hợp X, số mol A và B bằng nhau.

β) Tính V và tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y. γ) Đun nóng dung dịch Y một thời gian thu đợc 152 gam dung dịch muối có nồng độ 40% và 27,8 gam muối kết tinh. Xác định công thức muối kết tinh.

Câu 7 (2,0 điểm)

Đun 8,84 kg một loại dầu lạc chỉ chứa (CnH2n - 1COO)3C3H5 với một lợng dung dịch NaOH vừa đủ thu đợc m kg glixerol. Lợng muối sinh ra sau khi xử lí tiếp, thu đợc 15,2 kg xà phòng bánh có chứa 60% khối lợng CnH2n

-1COONa.

a) Xác định công thức este trong loại dầu lạc trên. b) Tính m.

c) Làm thế nào để làm sạch vết dầu lạc trên vải quần áo ?

Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23, Mg = 24, S = 32, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64.

Chú ý : Học sinh đợc sử dụng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, bảng tính tan, máy tính cá nhân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đề số 27

đại học quốc gia hà nội

(Năm học 2005-2006, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)

Câu 1

Trong phòng thí nghiệm có 7 bình thuỷ tinh không màu bị mất nhãn, mỗi bình đựng một chất khí hoặc một chất lỏng sau đây: metan, etilen, benzen, khí cacbonic, khí sunfurơ, rợu etylic, axit axetic. Chỉ đợc dùng thêm nớc, n- ớc vôi trong, nớc brom, đá vôi; hãy cho biết phơng pháp nhận ra từng chất. Viết các phơng trình phản ứng (nếu có).

Câu 2

Các hợp chất hữu cơ A, B, C, D (chứa các nguyên tố C, H, O), trong đó khối lợng mol của A bằng 180 gam. Cho A tác dụng với oxit kim loại R2O trong dung dịch NH3 tạo ra kim loại R. Cho A chuyển hoá theo sơ đồ :

B(2) (3) (2) (3)

B C + D

→ → →(1)

A

Hãy chọn các chất thích hợp để viết các phơng trình phản ứng.

Câu 3

Có một loại oleum X trong đó SO3 chiếm 71% theo khối lợng. Lấy a gam X hoà tan vào b gam dung dịch H2SO4c% đợc dung dịch Y có nồng độ

d%. Lập biểu thức tính d theo a, b, c.

Câu 4

E là oxit kim loại M, trong đó oxi chiếm 20% khối lợng. Cho dòng khí CO (thiếu) đi qua ống sứ chứa x gam chất E đốt nóng. Sau phản ứng khối l- ợng chất rắn còn lại trong ống sứ là y gam. Hoà tan hết y gam này vào lợng d dung dịch HNO3 loãng, thu đợc dung dịch F và khí NO duy nhất bay ra. Cô cạn dung dịch F thu đợc 3,7x gam muối G. Giả thiết hiệu suất các phản ứng là 100%.

Câu 5

Cho hỗn hợp Z gồm hai chất hữu cơ L, M tác dụng vừa đủ với dung dịch

chứa 4 gam NaOH tạo ra hỗn hợp hai muối R1COONa, R2COONa và một r-

ợu R'OH (trong đó R1, R2, R' chỉ chứa cacbon, hyđro, R2 = R1 + 14). Tách lấy toàn bộ rợu rồi cho tác dụng hết với Na, thu đợc 1,12 lít H2 (đktc).

Mặt khác, cho 5,14 gam Z tác dụng với một lợng vừa đủ NaOH thu đợc 4,24 gam muối; còn để đốt cháy hết 15,42 gam Z cần dùng 21,168 lít O2

(đktc) tạo đợc 11,34 gam H2O.

Xác định công thức các chất L, M và % khối lợng của chúng trong hỗn hợp Z.

Câu 6

Cho 2,8 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm hai anken có khối lợng mol hơn kém nhau 14 gam tác dụng với H2O, rồi tách lấy toàn bộ rợu tạo thành. Chia hỗn hợp rợu thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với Na tạo 420 ml H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu đợc CO2 và H2O, trong đó khối lợng CO2 nhiều hơn khối lợng H2O là 1,925 gam.

1. Tìm công thức của các anken và rợu.

2. Biết rằng 1 liít hỗn hợp anken ban đầu nặng gấp 18,2 lần 1 lít H2 đo ở cùng điều kiện, tính hiệu suất phản ứng hợp nớc của mỗi anken.

Cho : H = 1 ; C = 12 ; N = 14 ; O = 16 ; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27 ; S = 32 ; Ca = 40 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ba = 137.

Đề số 28

Một phần của tài liệu DethiHSGChuyen (Trang 41 - 50)