(Năm học 2001-2002, 150 phút - Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2 điểm )
a) Thế nào là muối ? Thế nào là muối axit ? Cho ví dụ minh hoạ .
b) Cho 3 dung dịch muối A, B, C ( muối trung hoà hoặc muối axit ) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thoả mãn điều kiện sau :
A + B → có khí thoát ra ; B + C → có kết tủa xuất hiện ; A + C → vừa có kết tủa xuất hiện, vừa có khí thoát ra .
Xác định A, B, C và viết phơng trình phản ứng xảy ra .
Câu 2 ( 2,25 điểm )
a) Xác định A, B, C, D ... và viết phơng trình thực hiện chuyển hoá sau với đầy đủ điều kiện ( mỗi mũi tên ứng với một phản ứng ).
A +O2→B↑ →dd NaOH C →dd NaOH D →dd HCl B +O2→E
2
H O
+
Cho biết A là thành phần chính của quặng pyrit sắt.
b) Dùng phản ứng hoá học nào thì có thể loại E ra khỏi hỗn hợp B, E và loại HCl ra khỏi hỗn hợp B, HCl ? Viết phơng trình phản ứng .
Câu 3 ( 1,75 điểm )
Đặt 2 cốc A, B có khối lợng bằng nhau lên 2 đĩa cân thì cân thăng bằng . Cho 10,6 gam Na2CO3 vào cốc A và 5 gam CaCO3 vào cốc B, sau đó đổ thêm 20 gam dung dịch H2SO4 9,8% vào cốc A, cân mất thăng bằng. Hỏi phải thêm bao nhiêu gam dung dịch HCl 18,25% vào cốc B để cân trở lại thăng bằng ?
Câu 4 ( 3 điểm )
a) Có 5 bình mất nhãn riêng biệt đựng các dung dịch : hồ tinh bột, lòng trắng trứng, saccarozơ, glucozơ, rợu etylic. Trình bày phơng pháp hoá học dùng để phân biệt chúng .
b) Lên men giấm 200 ml dung dịch rợu etylic 6,9 độ, thu đợc dung dịch A. Nêu vắn tắt những tính toán cần thiết và công việc thực nghiệm cần tiến hành đối với dung dịch A để có thể xác định đợc tỉ lệ rợu đã biến thành axit . Nếu khối lợng axit trong dung dịch A là 11,5 2 gam thì tỉ lệ chuyển hoá đó là bao nhiêu ?
Câu 5 ( 3,5 điểm )
a) Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon A1 ; A2 ; A3 có công thức phân tử lần lợt là : CxHy ; CxHy - 2 ; CxHy - 4. A1 có chứa 20% H. Xác định công thức phân tử của A1, A2, A3 và viết công thức cấu tạo đầy đủ của chúng .
b) Viết một phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học đặc trng của A1 và giải thích.
c) Trình bày phơng pháp tách riêng A3 từ hỗn hợp A.
d) Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A ở ĐKC , cho toàn bộ sản phẩm cháy sục vào một bình đựng dung dịch nớc vôi d thấy xuất hiện 4 g kết tủa ,
đồng thời khối lợng dung dịch trong bình nớc vôi giảm a g . Tính V và tìm khoảng giới hạn của a.
Câu 6 ( 2 điểm )
a) Cho vào 2 ống nghiệm, mỗi ống 2ml etyl axetat . Cho thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch H2SO4 20% , ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% . Lắc đều hai ống nghiệm, đồng thời đun nóng chúng từ 5 đến 10 phút trong nồi nớc nóng từ 650C đến 700C. Sau khi ngừng đun, so sánh lợng este còn lại trong hai ống nghiệm. Giải thích kết quả thí nghiệm, viết phơng trình phản ứng minh hoạ .
b) Để xà phòng hoá hoàn toàn 8,9 kg chất béo có công thức là (CnH2n+1COO)3C3H5 cần vừa đủ 1, 2 kg NaOH. Tính khối lợng glixerol sinh
ra và khối lợng xà phòng bánh thu đợc nếu trong xà phòng bánh có
chứa 60% CnH2n+1COONa về khối lợng. Xác định công thức của chất béo (xác định n). Cho biết phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất béo không có tạp chất .
Câu 7 ( 3 điểm )
a) Oxi hoá p gam một kim loại X thu đợc 1,3475 p gam oxit tơng ứng. Xác định X và cho biết vị trí của X trong hệ thống tuần hoàn.
b) Hoà tan hoàn toàn p gam X trong 200 ml dung dịch AlCl3 1M thấy sinh ra V lít khí ở ĐKC và có kết tủa xuất hiện , lọc rửa kết tủa, đem nung đến khối lợng không đổi thu đợc 7,65 g chất rắn. Tính p, V.
Câu 8 ( 2,5 điểm )
a) X là một kim loại có trong dãy Bê-kê-tốp ( ở thể rắn trong điều kiện th- ờng ), X không tác dụng với dung dịch HCl, X phản ứng đợc với dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3. Xác định X .
b) Cho một hỗn hợp gồm x mol Zn và y mol Fe vào dung dịch chứa a mol X (NO3)2 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu đợc dung dịch A chứa 2 muối và chất rắn B. Hoà tan B trong dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Lập luận tìm biểu thức liên hệ giữa x, y và a. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và x để sau phản ứng, khối lợng dung dịch A giảm so với khối lợng dung dịch muối ban đầu .
Chú ý : Học sinh đợc phép sử dụng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học và máy tính cá nhân đơn giản.
Đề số 19