Trờng Hà Nội Amsterdam

Một phần của tài liệu DethiHSGChuyen (Trang 39 - 41)

(Năm học 2003-2004, 150 phút - Không kể thời gian chép đề)

Câu 1 (4 điểm)

1. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra theo sơ đồ biến hoá sau : A → B → C → D → A.

Biết A là đơn chất kim loại ; B, C, D là một trong các loại hợp chất vô cơ đã học có chứa A và chúng không cùng loại.

2. Điền công thức các chất cha biết vào ô trống ở từng phơng trình phản ứng (trong phơng trình đã cho biết hệ số từng chất).

a) 2KMnO4 + 16HCl = 2MnCl2 + 2KCl + 5 + 8 b) 2KMnO4 = K2MnO4 + O2 +

c) + 8HCl = MnCl2 + 2Cl2 + 2KCl + 4H2O d) 6HCl + = 3Cl2 + KCl + 3H2O

3. Có các hợp chất : Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. a) Những hợp chất trên thuộc nhóm chất nào ?

b) Những hợp chất này có tính chất hoá học nào chung ? Với tinh bột, viết phơng trình phản ứng minh hoạ tính chất trên.

Câu 2 (3 điểm)

1. Đun nóng hỗn hợp chứa nhôm và lu huỳnh có khối lợng bằng nhau trong điều kiện không có không khí. Phản ứng kết thúc, để nguội, sản phẩm thu đợc là một chất rắn. Cho một lợng d dung dịch HCl vào sản phẩm rắn trên. Hãy tính xem 2 lit hỗn hợp khí thu đợc (ở đktc) có khối lợng bao nhiêu g ?

2. Sau một thời gian đun nóng 18,96 g KMnO4 ngời ta thu đợc 18,32 g

hỗn hợp B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, đun nhẹ thu đợc 12,544 lit khí Cl2 (ở đktc). Tìm m.

3. Hoà tan hoàn toàn x g hỗn hợp X gồm Fe, kim loại M (có hoá trị m trong hợp chất), kim loại A (có hoá trị a trong hợp chất) trong dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, thu đợc 15,68 lit khí H2 (ở đktc) và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C, sấy khô thu đợc 82,9 g muối khan. Tìm x.

Câu 3 (2,75 điểm)

Có một hỗn hợp bột gồm Cu, Cu(OH)2 và CuCO3 (trong đó số mol của hai hợp chất bằng nhau), đợc chia làm hai phần bằng nhau. Phần thứ nhất đ- ợc hoà tan trong 100 ml dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20% (d = 1,14 g/ml, axit đợc lấy d), khi đó tách ra 0,896 lit khí CO2 (ở đktc). Nung nóng phần thứ hai trong không khí, sau khi phản ứng xảy ra xong , để nguội rồi đem sản phẩm thu đợc thực hiện thí nghiệm nh phần thứ nhất. Cả hai dung dịch thu đợc sau thí nghiệm đem làm lạnh đến nhiệt độ t10C, khi đó từ dung dịch thứ hai tách ra 9,75 g CuSO4.5H2O.

a) Tính số g tinh thể CuSO4.5H2O tách ra từ dung dịch thu đợc sau thí nghiệm ở phần thứ nhất.

b) Tìm số g kim loại Cu có trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết ở t10C, độ tan của CuSO4 là 12,9 g trong 100 g nớc.

Câu 4 (2,75 điểm)

1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm CH4 và C2H4 thu đợc khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 5:8. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,6 g hỗn hợp X trên rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu đợc vào dung dịch chứa 29,6 g Ca(OH)2. Hỏi sau khi hấp thụ, khối lợng phần dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu g ?

2. Có chất A là CnH2n+1COOH, B là CmH2m+1OH và D là CxHy(OH)2 (với n, x, y : nguyên, dơng và m = n+1).

a) Trộn A và B theo tỉ lệ mol 1:1 đợc hỗn hợp Y. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thấy thể tích khí CO2 sinh ra gấp 4 lần thể tích khí CO2 thu đợc khi cho hỗn hợp vừa trộn trên tác dụng với NaHCO3 d. Tìm công thức hai chất A, B ; biết thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất.

b) Tính số g axit A cần thiết để tác dụng hết với 3,1 g rợu D (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng), tạo nên hỗn hợp hai este có tỉ lệ số mol là 1 : 4 (hợp chất có phân tử khối lớn chiếm tỉ lệ cao). Biết rằng khi đốt 0,05 mol rợu D cần 0,125 mol O2 và tạo ra 0,1 mol khí CO2.

Cho : H = 1 ; C = 12 ; O = 16 ; Al = 27 ; S = 32 ; Cl = 35,5 ; K = 39 ; Ca = 40 ; Mn = 55 ; Fe = 56 ; Cu = 64.

Đề số 24

Một phần của tài liệu DethiHSGChuyen (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w