Bảo vệ những tài sản nhạy cảm: Các tài sản như quyền sở hữu trí tuệ, bí

Một phần của tài liệu 100 điều doanh nhân trẻ cần biết (Trang 66 - 67)

quyết thương mại, công thức định giá, danh sách khách hàng, kế hoạch kinh

doanh, công thức chế tạo và những tài sản quan trọng khác cần được bảo vệ cẩn

mật, tránh sự sao chép, ăn cắp của các đối thủ cạnh tranh. Dưới đây là 5 cách để

bảo vệ các ý tưởng và các tài sản nhạy cảm khác của công ty bạn:

- Sáng chế, bản quyền và nhãn hiệu. Đây là những chế định pháp lý ghi nhận

quyền sở hữu và tạo dựng những bảo vệ pháp lý, giúp bạn bảo vệ tài sản của mình. Bạn nên nhờ các luật sư trợ giúp công đoạn này.

- Các bản thoả thuận bảo mật hay không tiết lộ. Đây là tài liệu xác nhận cam kết

của các bên sẽ giữ kín một số dữ liệu và thông tin bí mật, tuyệt đối không được tiết

lộ cho bên thứ ba biết. Ở đây, bạn cũng nên nhờ đến sự trợ giúp của các luật sư tư

vấn.

- Mật khẩu máy tính, két an toàn và các tủ hồ sơ dữ liệu có khoá. Khi được sử

dụng chính xác, chúng có thể hạn chế việc tiếp cận nguồn thông tin nhạy cảm của

một số nhân viên không có thẩm quyền hay có ý đồ xấu.

- Sao lưu dữ liệu. Việc sao lưu là rất cần thiết. Các tài liệu ở dạng điện tử nên được sao lưu vào một máy chủ tại các địa điểm khác nhau, hay trên một đĩa nén, đĩa

100 điều doanh nhân trẻ cần biết - Phần 15

Một khi Công ty đã phân khúc thị trường một cách cẩn thận, lựa chọn được những

nhóm khách hàng mục tiêu và xác định được cách định vị mong muốn trên thị trường, thì nó sẵn sàng để phát triển và tung ra thị trường những sản phẩm.

PHẦN 15 - NHỮNG MẢNG THỊ TRƯỜNG TIỀM NĂNG

Một phần của tài liệu 100 điều doanh nhân trẻ cần biết (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)