/ Hoạt động dạy học:
a. GIỚI THIỆU BÀI:
- Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả các bộ phận của một loại cây cối thơng qua các tiết học trước . Tiết học hơm nay các em sẽ tiếp tục học cách xây dựng một đoạn văn miêu tả cây cối. b. HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT :
Bài 1và 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 4 HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi
-2 HS trả lời câu hỏi .
- 1 - 2 HS nêu :
- Hoa mai vàng : Tả hoa mai khi nĩ cịn là nụ đến khi nở xoè ra mịn màng . Tac giả so sánh hoa mai với hoa đào , sự mềm mại của cánh hoa với lụa , mùi hương thơm với nếp hương . Nhiều từ ngữ được chọn lọc rất chính xác như : ngời xanh , màu ngọc bích , vàng muốt thơm lừng ,...
+ Trái vải tiến vua : - Tả trái vải từ vỏ ngồi đến khi bĩc vỏ , thấy cùi vải dày trắng ngà , hột nhỏ đặt lên lưỡi thấy vị ngọt sắt nhai giịn mềm nghe như sậm sựt . Từ ngữ miêu tả chính xác , gợi cảm .
+ Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn .
- Lắng nghe .
- 4 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau
và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
Bài 3 :
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc lại bài " Cây gạo "
+ Hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn văn nĩi lên ý gì ?
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu cĩ
c. PHẦN GHI NHỚ :
+ GV ghi ghi nhớ lên bảng . - Gọi HS đọc lại .
d. PHẦN LUYỆN TẬP :
Bài 1 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Gọi 1 HS đọc bài " Cây trám đen " - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi trong bàn để tìm ra mỗi đoạn văn và nội dung của mỗi đoạn văn trong bài .
- GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
Bài 2 :
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài :
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV gợi ý cho HS :
- Trước hết em phải xác định sẽ viết về cây gì ? Sau đĩ sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đĩ mang đến cho người trồng . - GV giúp HS những HS gặp khĩ khăn . + Yêu cầu HS phát biểu ý kiến .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây gạo " cĩ 3 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng .
- 1HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + Lắng nghe GV để nắm được cách làm bài . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu .
a/ Đoạn 1 :
-Tả thời kì ra hoa . b/ Đoạn 2 :
-Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3:
-Tả cây gạo thời kì ra quả .
-2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - 1 HS đọc thành tiếng .
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ Bài " Cây trám đen " cĩ 4 đoạn , mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng .
+ Nội dung mỗi đoạn :
a/ Đoạn 1 : -Tả bao quát thân cây , cành cây , lá cây trám đen .
b/ Đoạn 2 : -Nĩi về hai loại trám đen : trám đen tẻ và trám đen nếp .
c/ Đoạn 3 : -Nĩi về ích lợi của trám đen . d/ Đoạn 4 : -Tình cảm của người tả đối với cây trám đen .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Lắng nghe GV gợi ý . - Lớp thực hiện theo yêu cầu . -Tiếp nối nhau phát biểu :
- Nhà em trồng rất nhiều chuối . Cây chuối hầu như khơng bỏ đi thứ gì . Củ chuĩi , thân chuối
- Yêu cầu cả lớp và GV nhận xét , sửa lỗi và cho điểm những học sinh cĩ ý kiến hay nhất .
* Củng cố – dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hồn chỉnh .
- Đọc nhiều lần hai bài văn tham khảo đã nêu và nhận xét cách tả của tác giả trong mỗi đoạn văn .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu để tiết học sau sẽ viết một đoạn văn miêu tả về loại này .
dùng để nuơi lợn ; lá chuối dùng goid giị , gĩi bánh chưng ; hoa chuối dùng làm nộm . Quả chuối chín thì ăn rất ngon vừa ngọt lại vừa bổ dưỡng . Cịn gì thú vị hơn khi sau mỗi bữa ăn sẽ tráng miệng bằng một quả chuối ngọt lịm do chính tay mình trồng .
+ Em rất thích cây xồi được trồng trước sân nhà em Cây xồi chẳng những cho nhiều quả ngọt mà cịn che bĩng mát cho cả một khoảng sân rộng . Những buổi trưa trời nắng chúng em thường chơi đùa dưới bĩng cây xồi thật thích thú biết bao .
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ .
- Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
-Đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước . -Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ .
-Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ . -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ
II.Chuẩn bị :
-BĐ cơng ngiệp VN.
-Tranh, ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:Cho HS hát.
2.KTBC :
-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta .
-Cả lớp hát . -HS trả lời .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
3/.Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
*Hoạt động nhĩm:
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ cơng nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh?
+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. +Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ .
-GV giúp HS hịan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sơng:
*Hoạt động nhĩm:
GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :
+Mơ tả về chợ nổi trên sơng (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hĩa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào cĩ nhiều hơn ?)
+Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mơ tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ.
GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhĩm .
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung .
-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB cĩ cơng nghiệp phát triển nhất nước ta .
-Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐBNB .
5.Tổng kết - Dặn dị:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.
-HS thảo luận theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .
+Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy .
+Hằng năm …….. cả nước .
+Khai thác dầu khí, SX điện, hĩa chất, phân bĩn, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc .
-HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung . -HS chuẩn bị thi kể chuyện.
-Đại diện nhĩm mơ tả .
-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
-3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp. LỊCH SỬ :
VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I.Mục tiêu :
-HS biết các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tơng. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các cơng trình đĩ.
-Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ.
-Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước .
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phĩng to.
-Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1.Ổn định:
-GV cho HS hát .
2.KTBC :
-Em hãy mơ tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
Thời Hậu Lê nhờ chú ý đến phát triển GD nên văn học và khoa học cũng được phát triển , đã để lại cho dân tộc ta những tác phẩm, tác giả nổi tiếng . Nguyễn Trãi là tác giả tiêu biểu cho văn học và khoa học thời Hậu Lê .Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về văn học và khoa học thời Hậu Lê.
b.Phát triển bài :
*Hoạt động nhĩm: -GV phát PHT cho HS .
-GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hồn thành bảng thống kê).
Tác giả Tác phẩm Nội dung
-Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngơ đại cáo -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi cơng đức của nhà vua. -Tâm sự của những người khơng được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
-GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
-Các tác phẩm văn học thời kì này được viết
-HS hát .
-HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe.
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mơ tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-Chữ Hán và chữ Nơm. -HS phát biểu.
bằng chữ gì ?
-GV giới thiệu về chữ Hán và chữ Nơm.
-Nội dung các tác phẩm trong thời kì này nĩi lên điều gì ?
-GV: Như vậy, các tác giả, tác phẩm văn học trong thời kì này đã cho ta thấy cuộc sống của XH thời Hậu Lê.
*Hoạt động cả lớp :
-GV phát PHT cĩ kẻ bảng thống kê cho HS. -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học hoặc ngược lại ) . Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung -Ngơ sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh -Đại việt sử kí tồn thư -Lam Sơn thực lục -Dư địa chí -Đại thành tốn pháp Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
-Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta .
-Kiến thức tốn học.
-GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
-GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
-GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê.
-Vì sao cĩ thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng là những nhà văn hĩa tiêu biểu cho giai đoạn này?
5.Tổng kết - Dặn dị:
* Thế kỉ XV ,dưới thời Lê ,văn học và các khoa học khác đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Nguyễn Trãi là nhà văn ,nhà khoa học tiêu biểu của thế kỉ đĩ .
-HS điền vào bảng thống kê .
-Dựa vào bảng thống kê HS mơ tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê.
-HS thảo luậnvà kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp.
-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ơn tập”. -Nhận xét tiết học . Sinh hoạt lớp : NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. A/ Mục tiêu :
Đánh giá các hoạt động tuần 23 phổ biến các hoạt động tuần 24 .
* Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy .
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Những hoạt động về kế hoạch tuần 24.
Học sinh : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
1. Kiểm tra :
-Giáo viên kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh .
a) Giới thiệu :
-Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần .
1*/ Đánh giá hoạt động tuần qua.
-Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . -Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành .
-Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải .
2*/ Phổ biến kế hoạch tuần 24.
-Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
-Về học tập . - Về lao động .
-Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu
d) Củng cố - Dặn dị:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. -Dặn dị học sinh về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới .
-Các tổ trưởng lần lượt báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ cho tiết sinh hoạt -Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
-Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo
các hoạt động của tổ mình .
-Các lớp phĩ :phụ trách học tập , phụ trách lao động , chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua .
-Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phâïn trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
-Ghi nhớ những gì giáo viên Dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.