Hoạt động ngoài giờ: Giáo dục an tồn giao thơng.

Một phần của tài liệu GA lop 4 tuan 23 CKTKN (Trang 30 - 34)

/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động ngoài giờ: Giáo dục an tồn giao thơng.

I.Mục tiêu: -Hs nắm được tại sao phải thực hiện tốt an tồn giao thơng .Thực hiện đúng an tồn giao thơng cĩ lợi gì?

-Hs nắm chắc bài để thực hiêïn tốt .

-Gd Hs ý thức tham gia giao thơng an tồn.

II.Đồ dùng dạy học: T /ả : về tham gia giao thơng ( an tồn và khơng an tồn.)

III. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1,KTBC: Gv kiểm tra chuẩn bị của Hs .

2,Bài mới:

* ,Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề. *,Giảng bài:

-Kể tên những loại đường giao thơng mà em biết ?

- Ở địa phương ta cĩ những loại đường giao thơng nào ?

- Em thường đi học bằng phương tiện giao thơng nào ?

- Gia đình em cĩ phương tiện giao thơng nào? -Em thấy khi tham gia giao thơng bố mẹ em cần mang theo gì?

- Khi đến trường em cần phải thực hiện tốt điều gì để đảm bảo an tồn giao thơng ? - Em cĩ nhận xét gì về đường liên thơn liên xã ở địa phương chúng ta ?

- đường ở địa phương ta đã an tồn chưa? - Theo em chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt tai nạn giao thơng ?

3,Củng cố dặn dị: - Gv nhận xét tiết học.

-Dặn về nhà tuyên truyền với mọi người trong gia đình mình phải thực hiện tốt an tồn giao thơng , bản thân phải thực hiện tốt an tồn giao thơng .

-Hs đem tranh ảnh sưu tầm được về an tồn giao thơng .

-

Hs lắng nghe .

- Giao thơng đường bộ , đường thuỷ , đường sắt , đường hàng khơng.

- Giao thơng đường bộ.

- Hs tiếp nơi nhau nêu: đi bộ , đi xe đạp... - Xe đạp , xe máy ...

- Đem theo giấy tờ xe , mũ bảo hiểm...

- Luơn đi về bên phải , khơng đi dàn hàng hai hàng ba , đi xe đạp đúng kích cỡ ...

-đường chưa được đẹp cịn cĩ nhiều ổ gà , đường hẹp ,trời mưa thì trơn , trời nắng thì bụi ...

- Chưa phải là đường an tồn.

- Cĩ ý thức thực hiện tốt quy định về an tồn giao thơng ...

- Hs cả lớp lắng nghe và thực hiện.

Khoa học:

A ùnh sáng

I/ Mục tiêu Giúp HS : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng .

- Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vâth khơng cho ánh sáng truyền qua .

- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm đơn giản chứng minh được ánh sáng truyền theo đường thẳng .

- Nêu được ví dụ hoặc tự làm thí nghiệm chứng minh được mắt chỉ nhìn thấy một vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ đi tới mắt .

II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhĩm HS chuẩn bị :

+ Hộp cát tơng kín , đèn pin , tấm kính , nhựa trong , tấm kính mờ , tấm gỗ , bìa cát - tơng . III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG :

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi:

1) - Tiếng ồn cĩ tác hại gì đối với sức khoẻ con người ?

2) Hãy nêu những biện pháp để phịng chống ơ nhiễm tiếng ồn ?

-GV nhận xét và cho điểm HS.

+ Hỏi : Khi trời tối , muốn nhìn thấy được một vật gì ta cần phải làm gì ?

* Giới thiệu bài:

Ánh sáng rất quan trọng với cuộc sống của mọi sinh vật . Muốn nhìn được mọi vật ta cần phải cĩ ánh sáng , nhưng cũng cĩ những vật khơng cần ánh sáng mà chúng ta vẫn nhìn thấy được . Tại sao trong đêm tối chúng ta lại cĩ thể nhìn thấy mắt mèo . Bài học hơm nay các em sẽ tìm hiểu điều đĩ . * Hoạt động 1:

VẬT TỰ PHÁT SÁNG VÀ VẬT ĐƯỢC CHIẾU SÁNG .

Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp với yêu cầu .

+ Quan sát hình minh hoạ 1 ,2 trang 90 sách giáo khoa trao đổi để viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng .

- Gọi HS trình bày .

- Gọi HS khác nhận xét bổ sung .

+ GV : Ban ngày vật phát sáng duy nhất là mặt trời cịn tất cả mọi vật khác được mặt trời chiếu sáng . Ánh sáng từ mặt trời chiếu lên tất cả mọi vật khác nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng , vào ban đêm vật tự phát sáng là bịng đèn điện , khi cĩ dịng điện chạy qua . Cịn mặt trăng cũng là một vật được chiếu sáng là do mặt trời chiếu sáng . Mọi vật mà ta nhìn thấy được vào ban đêm là do bịng đèn điện chiếu sáng hoặc do ánh sáng phản chiếu từ mặt trăng xuống

-HS trả lời.

+ Khi trời tối , muốn nhìn thấy được một vật gì ta cần phải chiếu sáng vật . Nhưng cũng cĩ một số vật khơng cần chiếu sáng ta vẫn nhìn thấy được chẳng hạn như mắt mèo .

-HS lắng nghe.

- 2 HS ngồi gần nhau trao đổi .

+ Tiếp nối nhau phát biểu : - Hình 1 . Ban ngày .

- Vật tự phát sáng : mặt trời .

- Vật được chiếu sáng : bàn ghế , gương , quần áo , sách vở , đồ dùng ,... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hình 2 : Ban đêm .

+ Vật tự phát sáng : ngọn đèn điện , con đom đĩm .

+ Vật được chiếu sáng : Mặt trăng bàn ghế , gương , quần áo , sách vở , đồ dùng ,...

+ Lắng nghe .

- Hoạt động 2:

ÁNH SÁNG TRUYỀN THEO ĐƯỜNG THẲNG.

- Nhờ đâu mà ta cĩ thể nhìn thấy mọi vật ? + Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

+Để biết ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong chúng ta cùng làm thí nghiệm .

* Thí nghiệm 1 :

- Ta đứng giữa lớp và chiếu đèn pin theo em ánh sáng từ đèn pin sẽ đi đến những đâu ?

- GV lần lượt chiếu đèn vào 4 gĩc lớp học - Vậy khi ta chiếu đèn pin thì ánh sáng từ đèn pin sẽ đi tới những đâu ?

+ Theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ?

* GV nhắc lại : Ánh sáng truyền theo đường thẳng .

* Hoạt động 3 :

VẬT CHO ÁNH SÁNG TRUYỀN QUA VÀ VẬT KHƠNG CHO ÁNH SÁNG TRUYỀN QUA .

- Yêu cầu HS hoạt động nhĩm 4 HS - GV : - hướng dẫn HS lần lượt đặt giũa đèn và mắt một tấm bìa , một tấm kính thuỷ tinh , một quyển vở , một thước mê ca , chiếc hộp sắt , ... sau đĩ bật đèn pin . - Yêu cầu thảo luận cho biết những vật nào mà ta cĩ thể nhìn thấy ánh sáng của đèn ? - GV đến từng nhĩm để giúp đỡ học sinh gặp khĩ khăn . -Tổ chức cho HS trình bày , nhận xét cách làm của các nhĩm khác . + GV : Nhận xét , tuyên dương những nhĩm HS làm tốt .

+ Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và khơng cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm gì ?

* GV kết luận : Ánh sáng truyền theo đường thẳng và cĩ thể truyền qua các lớp khơng khí , nước , thuỷ tinh , nhựa trong . Ánh sáng khơng thể truyền qua các vật như : tấm bìa , tấm gỗ , quyển sách , viên gạch .

* Thực hiện theo yêu .

- Nghe GV phổ biến và dự đốn kết quả . + Quan sát .

+ Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào . - Ánh sáng đi theo đường thẳng .

- 4 HS ngồi hai bàn trên , dưới tạo thành một nhĩm .

- Làm theo hướng dẫn của giáo viên . - 1 HS ghi tên vật vào hai cột khác nhau :

Vật cho ánh sáng truyền qua Vật khơng cho ánh sáng truyền qua Thước kẻ bằng nhựa trong , tấm thuỷ tinh, tấm ni lơng trắng ,... - Tấm bìa , hộp sắt , tấm gỗ, quyển vở ,... + 2 - 3 nhĩm trình bày các vật cho ánh sáng truyền qua và khơng cho ánh sáng truyền qua - Nhờ vào những vật cho ánh sáng truyền qua và khơng cho ánh sáng truyền qua người ta đã làm các loại cửa bằng kính trong , kính mờ hay làm cửa gỗ .

+ Lắng nghe .

Nhờ vào tính chất này người ta đã chế ra các loại kính vừa che bụi mà vẫn cĩ thể nhìn thấy được , hay ta cĩ thể nhìn thấy được cá bơi , ốc bị dưới nước trong những bể lớn bằng kính .

+ GV chuyển hoạt động : Để biết được khi nào thì mắt ta nhìn được vật chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài .

* Hoạt động 4 :

MẮT NHÌN THẤY VẬT KHI NÀO ? + Mắt ta nhìn thấy vật khi nào ?

+ GV gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 . + Yêu cầu HS suy nghĩ và dự đốn kết quả như thế nào ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm . - GV trực tiếp bật và tắt đèn , sau đĩ yêu cầu HS trình bày kết quả cùng với cả lớp kết quả thí nghiệm .

+ Vậy mắt ta thấy các vật khi nào ?

* Kết luận : Mắt ta cĩ thể nhìn thấy các vật khi cĩ ánh sáng từ vật đĩ truyền vào mắt . Chẳng hạn khi ta đặt vật vào hộp kín , và bật đèn thì vật đĩ vẫn được chiếu sáng , nhưng ánh sáng từ vật đĩ truyền đến mắt lại bị cản bởi quyển vở nên mắt ta khơng nhìn thấy vật trong hộp . Ngồi ra để nhìn thấy vật cũng cần phải cĩ điều kiện về kích thước của vật và khoảng cách từ vật đến mắt . Nếu vật quá bé mà lại để xa quá tầm nhìn thì bằng mắt thường chúng ta khơng thể nhìn thấy vật được

* HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC :

- Cách tiến hành :

- GV hỏi : Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào ?

+ Mắt ta khi nào nhìn thấy các vật ? -GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Dặn HS về nhà học thuộc bài đã học chuẩn bị mỗi em một đồ chơi mang đến lớp để chuẩn bị tốt cho bài sau .

+ Lắng nghe .

+ Lắng nghe .

- Nghe giáo viên phổ biến cách làm thí nghiệm theo nhĩm .

- Quan sát trao đổi , trả lời câu hỏi . + Mắt ta nhìn thấy các vật khi : - Vật đĩ tự phát sáng . - Cĩ ánh sáng chiếu vào vật . - Khơng cĩ vật gì che mắt ta . - Vật đĩ ở gần tầm mắt . + Lắng nghe . + Lắng nghe . -HS cả lớp .

Một phần của tài liệu GA lop 4 tuan 23 CKTKN (Trang 30 - 34)