TUẦN 18 TIẾT 26 LUYỆN TẬP

Một phần của tài liệu TUẦN 5-22 (Trang 34 - 37)

A. Mục tiêu: HS luyện tập kĩ năng giải dạng toán hình học và tiếp tuyến của đường tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thứ cạnh – đường cao

TUẦN 18 TIẾT 26 LUYỆN TẬP

TIẾT 26 LUYỆN TẬP

Ngày soạn :

A. Mục tiêu : HS luyện tập kĩ năng giải dạng toán hình học và tiếp tuyến của đường tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và các phương pháp chứng tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và các phương pháp chứng minh tiếp tuyến, chứng minh hệ thức qua định lý Ta-let. Xây dựng phương pháp giải toán theo đường lối phân tích, dự đoán..

B.Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích

C.Chuẩn bị : Ôn tập các lý thuyết về đường tròn.

D.Tiến trình dạy học :

I. Ôn định lớp : II. Bài cũ :

3. Nêu định lý Ta-let.

4. Nêu cách dụng tiếp tuyến của đường tròn từ một điểm nằm ngoài đường tròn III. Baì mới:

GV: Nêu bài 1

GV: Nêu bài 1

GV hãy nêu cách giải ?

HS nêu cách giải câu a? So sánh OO’ và 2+3? GV cho HS vẹ hình câu b? Nêu phương pháp chứng minh BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm)? (pcm: BC vuông góc với OC; O’B)

(ABCD là hình chữ nhật)

GV: Hãy nêu cách giải câu c? Nêu nhận xét ∆OO’A? GV: Hãy nêu cách giải câu d? ( Nêu nhận xét OC, O’B?) (OC//O’B)

HS biến đổi = ?

Bài 1:

Cho 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm), OO’=6cm.

a) Nêu vị trí tương đối 2 đường tròn trên nối với nhau.

b) Vẽ (O’;1cm) rồi kẻ tiếp tuyến OA với đường tròn đó( A là tiếp điểm). Tia O’A cắt (O’;3cm) ở B. Kẻ bán kính OC của (O;2cm) song song với O’B, B và C cùng thuộc nửa mặt phẳng có bờ BB’. Chứng minh:

a) BC là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn (O;2cm) và (O’;3cm).

b) Tính độ dài BC

c) Gọi I là giao điểm của BC và OO’. Tính độ dài IO. Giải: O' A B O C I

a) OO’=6cm>2+3: (O;2cm) và (O’;3cm) ở ngoài nhau.

b) AB//=CO (=2cm)⇒ ABCO là hình bình hành, góc A=1v ⇒ ABCO là hình chữ nhật.

c) Áp dụng định lý Pitago: OA= ⇒ BC=

d) OC//O’B. Áp dụng định lý Ta-let vào tam giác IO’B:

= ⇒ =

IV. Củng cố:

+ Nêu tính chất của tiếp tuyến + Nêu các hệ thức cạnh và đường cao của tam giác vuông.

1. Nêu cách dựng tiếp tuyến của đường tròn. 2. Bài tập: Số 58; 63 SBT H9 trang 136. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TUẦN 18

TIẾT 27 LUYỆN TẬP

Ngày soạn :

A. Mục tiêu : HS luyện tập kĩ năng giải dạng toán hình học và tiếp tuyến của đường tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thứ cạnh – đường cao tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thứ cạnh – đường cao của tam giác vuông. Xây dựng phương pháp giải toán thông qua các dạng bài toán theo đường lối phân tích.

B.Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích

C.Chuẩn bị : Ôn tập các quy tắc về căn bậc hai; hằng đẳng thức

D.Tiến trình dạy học :

I. Ôn định lớp : II. Bài cũ :

3. Nêu tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông. 4. Nêu cách dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông. III. Baì mới:

Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức

GV: Nêu bài 1

Bài 1: Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O), đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc với BC, giao điểm DB và AC là E. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC ở H, cắt AB ở F.

Chứng minh:

a) Tam giác EBF là tam giác cân. b) Tam giác HAF là tam giác cân

c) HA là tiếp tuyến của đường tròn (O). Giải:

GV: Hãy nêu cách giải? HS nêu cách giải câu a ?

( cm BH là đường phân giác của ∆BEF? )

HS nêu cách giải câu b? ( cm: AH=HF)

HS nêu cách giải AH=HF? (cm: AH là trung tuyến của tam giác vuông AEF)

HS nêu cách giải AH là trung tuyến của tam giác vuông AEF? (cm: ∆BEF cân)

HS nêu cách giải câu c? ( cm: AH ⊥ OA ?)

IV. Củng cố:

Một phần của tài liệu TUẦN 5-22 (Trang 34 - 37)