tròn, củng cố các tính chất về tiếp tuyến của đường tròn và hệ thức cạnh – đường cao của tam giác vuông. Xây dựng phương pháp giải toán thông qua các dạng bài toán theo lối phân tích.
B.Phương pháp : Nêu vấn đề - phân tích
C.Chuẩn bị : Ôn tập các lý thuyết về đường tròn.
D.Tiến trình dạy học :
I. Ôn định lớp : II. Bài cũ :
1. Nêu cách dựng đường tròn biết tâm và bán kính.
2. Nêu cách dựng đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông. III. Baì mới:
Hoạt động GV-HS Nội dung kiến thức
GV: Nêu các tính chất của tiếp tuyến?
GV: Nêu bài 1
GV hãy nêu cách giải ?
HS nêu tam giác COM vuông tại M có MI là đường cao?
GV cho HS thực hiện (5’): HS tính CM?
HS nêu cách tính CI? HS nêu cách giải tính MI? GV nêu bài 2
Bài 1:
Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB=2a. Kéo dài BA một đoạn AC=a. Kẻ tiếp tuyến CM với nửa đường tròn (O).
Tính: CM, CI, MI với I là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AB. Giải: B O I M C
CM là tiếp tuyến của (O)
Nên: tam giác COM vuông tại M Có MI là đường cao.
⇒ CM = OC - OM = 4a - a = 3a CM= a
⇒ CI.CO=CM ⇒ CI = = = ⇒ MI.CO=CM.OM ⇒ MI= = a
Bài 2: Cho đường tròn (O), đường kính AB=2R. Trên tia BA, lấy đoạn BC=2R. Kẻ tiếp tuyến CD với đường tròn (O) và dây DE vuông góc với CO.
1. Tính DH, CD, CH, OH theo R. 2. Chứng minh: CA.CB=CH.CO Giải:
GV hãy nêu cách giải?
HS vẽ tam giác COD vuông tại D có DH là đường cao.
GV cho HS tính CD?
HS tính HD
IV. Củng cố:
+ Nêu tính chất của tiếp tuyến + Nêu các hệ thức cạnh và đường cao của tam giác vuông.
OH H B D A E C
1. D là tiếp tuyến của (O) nên: tam giác COD vuông tại D có DH là đường cao
⇒ CD = OC - OD =9R - R =8R CD = 2R DH.OC = DO.DC ⇔ DH = = DH=2R CH.CO = CD ⇔ CH = = 2. CA.CB=4R.2R=8R CH.CO = .3R= 8R V. Hướng dẫn về nhà:
1. Nêu cách dựng tiếp tuyến của đường tròn. 2. Bài tập
TUẦN 17TIẾT 26 LUYỆN TẬP TIẾT 26 LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 30 /11 / 2009