- ễn bài hỏt Niềm vui của em
Tiết 21: Nhạc lớ: Nhịp 3/ 4 Cỏch đỏnh nhịp 3/4.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhó và bài hỏt “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi và bài hỏt “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng”
I. Mục tiờu:
- HS ụn lại nhịp 2/4, hiểu biết về nhịp 3/4.
- Đọc đỳng nhạc và kết hợp đỏnh nhịp chớnh xỏc vớ dụ trong sỏch giỏo khoa - Hiểu biết thờm về õm nhạc thiếu nhi Việt Nam qua bài õm nhạc thường thức.
II. Giỏo viờn chuẩn bị:
- Đỏnh nhịp 3/4 thuần thục.
- Băng nhạc bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng.
- Hỏt đỳng bài Đi ta đi lờn và bài Kim Đồng dựng để giới thiệu về những bài hỏt của nhạc sĩ Phong Nhó.
III. Tiến trỡnh dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Học bài hỏt:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng Hỏi Giải thớch Thực hiện Chỉ dẫn Vẽ ND 1 : Nhạc lớ: Nhịp 3/4 - cỏch đỏnh nhịp 3/4 Chộp một đoạn nhạc cú 4 ụ nhịp 2/4. ễn lại: Vậy nhịp 2/4 cho biết điều gỡ?
- Vào bài mới: Nhịp 3/4 cho biết mỗi ụ nhịp cú ba phỏch, giỏ trị mỗi phỏch bằng một nốt đen. Phỏch đầu tiờn là phỏch mạnh, hai phỏch sau là phỏch nhẹ.
GV đọc nhạc vớ dụ trong SGK, nhấn rừ tớnh chất mạnh nhẹ.
- Đỏnh nhịp 3/4.
Cần đỏnh nhịp cho đường đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, trỏch mỏi tay và hợp với tớnh chất nhẹ nhàng, uyển chuyển của giai điệu.
Sơ đồ: Ghi bài Trả lời Nghe nhắc lại Theo dừi Vẽ vào vở
Ghi bảng Chỉ định Hỏt Chỉ định
GV thực hiện
ND 2 : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhó và bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng. Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhó. (SGK trang 42)
Giới thiệu trớch đoạn bài Đi ta đi lờn và bài Kim Đồng
của nhạc sĩ Phong Nhó.
Giới thiệu về bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng.
GV tự trình bày, HS cú thể hỏt hoà theo.
Ghi bài Đọc Nghe Đọc Nghe hỏt theo 4. Củng cố- dặn dũ:
- Cho 1 HS nờu tờn cỏc bài hỏt của PhongNhó - Cho HS về nhà vừa đọc nhạc vừa đỏnh nhịp
Ngày soạn:.../...
Ngày giảng……../………..
Tiết 22:
- Học bài hỏt: Ngày đầu tiờn đi học
I. Mục tiờu:
- HS hỏt đỳng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiờn đi học.
- HS biết trỡnh bày bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh.
II. Giỏo viờn chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dựng (Đàn phớm điện tử)
- Đàn và hỏt thuần thục bài hỏt Ngày đầu tiờn đi học
III. Tiến trỡnh dạy học:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Học bài hỏt:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng Hỏi Định hướng Giới thiệu Điều khiển Hướng dẫn Đỏnh đàn Hướng dẫn Hướng dẫn
ND1 : Học hỏt: Ngày đầu tiờn đi học.
1. Giới thiệu về bài hỏt: Qua lời ca, cỏc em thấy ND bài hỏt núi lờn điều gỡ?
Nội dung bài hỏt nhắc lại những kỉ niệm ngõy thơ, trong sỏng của những em học sinh khi lần đầu tiờn được đến lớp, đến trường.
Về tỏc giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bỏc sĩ, đang sống tại Tp Hồ Chớ Minh, là tỏc giả của một số ca khỳc như: Cuộc sống mến thương, Cụ bộ dỗi hờn, Ngụi sao của em, Những nốt nhạc xanh...
2. Gv trỡnh bày bài hỏt mới.
3. Chia đoạn, chia cõu: Bài hỏt cú 4 cõu, mỗi cõu là một khổ thơ.
4. Luyện thanh.
5. tập hỏt từng cõu: Dịc giọng = -3, hoặc đệm đàn ở giọng La Trưởng. Tập từng cõu, nhắc HS hết mỗi cõu thơ cỏc em lấy hơi.
Tiếp tục tập hết bốn cõu rồi nối cỏc cõu lại thành bài hoàn chỉnh.
6. Hỏt đầy đủ cả bài: Hai lần.
7. Trỡnh bày bài hỏt ở mức độ hoàn chỉnh: Cần thể hiện
Ghi bài Trả lời Nghe Nghe Nhắc lại Luyện thanh Học hỏt Thực hiện
Chỉ địn
tỡnh cảm bõng khuõng, xao xuyến. Lấy tempo 140. Hỏt cả bài hai lần, cú thể sử dụng lối hỏt đối đỏp, thực hiện như sau: HS nữ hỏt hai cõu đầu, HS nam hỏt hai cõu cuối. Kết bài bằng cỏch nhắc lại cõu: “ngày đầu...vỗ về” thờm lần nữa.
8. Củng cố bài: Chọn hai HS nữ và nam trỡnh bày bài hỏt ở mức dộ hoàn chỉnh.
Trỡnh bày 4. Củng cố- dặn dũ: