- Tìm các ớc của số đó.
E- Hớng dẫn: Học sinh làm bài tập còn lại 132; 133/50
IV- Rút kinh nghiệm.
Tiết 30: ớc chung và bội chung
I- Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc định nghĩa ớc chung, bội chung. Hiểu đợc khái niệm giao của 2 tập hợp.
- Biết tìm ớc chung và bội chung của 2 hay nhiều số.
- Biết tìm ớc chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
II- chuẩn bị
- Giáo viên: Soạn giáo án - bảng phụ - SGK -... - Học sinh: Đọc bài mới.
III- Tiến trình:
A- ổn địnhB- Kiểm tra. B- Kiểm tra. C- Bài mới:
? Hãy viết tập hợp các ớc của 4; 6
1- Ước chung:
* Ví dụ:
Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
? Số nào là ớc của 4, số nào là ớc của 6 Các số 1, 2 vừa là ớc của 4, vừa là ớc của 6 Chúng là ớc chung của 4 và 6
? Thế nào là ớc chung của 2 hay nhiều số
* Đ/n (SGK trang 51)
* Ký hiệu: Ước chung 4, 6 là ƯC(4;6) = {1; 2}
? Nếu x ∈ ƯC (a,b) khi nào Tơng tự x ∈ ƯC (a,b, c) khi nào ?
x ∈ Ư(a,b) nếu a : x; b : x
Học sinh đọc ? 1 ? 1
? Khẳng định sau đúng hay sai 8 ∈ƯC (8; 40); 8 ∈ ƯC (32; 28)
2- Bội chung
? Viết tập hợp A là bội của 4 ? Viết tập hợp B là bội của 6
Ví dụ:
A = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28...} B ={0; 6; 12; 18; 24...}
? Số nào là bội của 4 và 6 Số 0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6. ? Thế nào là bội chung của 2 hay nhiều
số
* Đ/n (SGKT52) Kí hiệu: BC(4; 6)
x ∈ BC(a,b) khi nào x ∈ BC(a,b) nếu x : a và x : b Tơng tự:
x ∈ BC(a,b,c) nếu x : a và x : b; x : c Học sinh đọc ? 2. Các nhóm thảo luận ? 2
Điền số vào ô vuông đợc đúng 6 ∈ BC (3; )
Học sinh lên bảng làm - nhóm nhận xét 3- Chú ý:
- Giao của 2 tập hợp. Kí hiệu: A ∩ B
của 2 tập hợp A và B VD: A = {3; 4; 6} B = {4; 6} A ∩ B = { 4; 6}
Học sinh đọc bài 134 Luyện tập: Bài 134/53 Điền kí hiệu vào ô: 4 ∈ ƯC (12; 8) 2 ∈ ƯC (14; 6; 8) 80 ∉ BC (20; 30)