- Nhớviết bài chính tả ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn
-Làm đúng BT(3) a/ b hoặc BTCT phuơng ngữ do GV soạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 1-3,4 băng giấy viết nội dung khổ thơ hoặc đoạn văn bài tập 3.
- Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ
-1 hs đọc cho 2,3 bạn viết, lớp viết bảng con các từ: huýt sáo, hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt. -Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài.
2.Hd hs nghe- viết a.Hd hs chuẩn bị.
Gv đọc đoạn cần viết chính tả. -Hỏi:
+Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào viết hoa?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết như thế nào?
-Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn cần viết chính tả,
-Hs viết lại các từ khó đã học.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Đức Thanh, Kim Đồng (tên người), Nùng (tên một dân tộc), Hà Quảng (tên một huyện).
-Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Đọc thầm, luyện viết từ khó.
-Hs viết bài. -Tự chữa lỗi.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS tự viết ra bảng con những từ khó: mỉm cười,
lững thững, bợt, nhanh nhẹn. b.Gv đọc bài cho hs viết. c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs đổi vở, chấm chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
3,Hd hs làm bài tập
a.Bài tập 2:
-Gv nêu yêu cầu của bài tập, cho hs tự làm bài cá nhân trên giấy nháp.
-Gv theo dõi hs làm bài đúng, nhanh, đọc kết quả.
-Gv nhận xét, chấm một số bài. -Giải nghĩa từ:
+Đòn bẩy: vật bằng tre hoặc gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng theo cách tì đòn bẩy vào 1 điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc một vật đó lên.
-Sậy: cây có thân cao, lá dài thường mọc ở bờ nước, có dáng khẳng khiu.
-Gọi nhiều hs đọc lại. GV sữa lỗi cho HS -Cho cả lớp làm bài vào vở.
b.Bài tập 3a (lựa chọn):
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
-Gv dán 3 băng giấy đã viết nội dung bài, mời mỗi nhóm 5 hs thi làm bài tiếp sức Hs cuối cùng đọc kết quả làm bài của nhóm.
-Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. -Mời 5,6 hs đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. -Cả lớp làm bài vào vở.
-Trưa nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi lần. 4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Gv nhắc nhở hs khắc phục những lỗi còn mắc phải trong tiết chính tả.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Nhớ Việt Bắc.
-Hs tự làm bài.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Hs chú ý lắng nghe.
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập. -Các nhóm thi làm bài tiếp sức.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Hs đọc lại khổ thơ đã hoàn chỉnh. -Làm bài vào vở.
TUẦN 14
Chính tả (Tiết 28):
Đề bài: NGHE -VIẾT : NHỚ VIỆT BẮC. I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .- Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu ( BT2) - Làm đúng BT điền tiếng có vần au / âu ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết 2 lần nội dung bà tập 2.
3 băng giấy viết nội dung các câu tục ngữ ở bài tập 3b. - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Gv mời 1 hs đọc cho 2 hoặc 3 bạn viết bảng lớp, lớp viết bảng con 3 từ có vân ay / ây, 2 từ bắt đầu bằng l /n: thứ bảy, giày dép, dạy học, lo lắng, nắn nót.
-Nhận xét tiết học. B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. 2.Hd hs nghe-viết: a.Hd hs chuẩn bị. -Gv đọc 1 lần đoạn thơ. -Gọi 1 hs đọc lại. -Hd hs chuẩn bị, Gv hỏi: +Bài chính tả có mấy câu thơ? +Bài này được viết theo thể thơ gì? +Cách trình bày các câu thơ như thế nào?
+Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? -Yêu cầu hs đọc thầm lại 5 câu thơ, tự viết ra nháp các chữ dễ sai như: dao gài thắt lưng, đan nón, chuốt từng sợi dang.
-Hs viết lại các từ khó đã học.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-1 hs đọc lại, cả lớp theo dõi bạn đọc. -5 câu là 10 dòng thơ.
-Thơ lục bát.
-Câu 6 viết cách lề vở 2ô. Câu 8 cách lề vở 1 ô.
-Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng: Việt Bắc.
-Tự viết các từ khó. -Hs viết bài vào vở. -Tự chữa bài.
-Hs tự làm bài.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
b.Gv đọc cho hs viết. c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs tự đổi vở chấm bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nhân xét cụ thể về nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2.
-Gv nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu hs tự làm bài cá nhân.
-Gv mời 2 tốp hs, mỗi tốp 3 em nối tiếp nhau thi làm bài trên bảng lớp, mỗi em 1 dòng, viết xong, chuyền phấn cho bạn, hs cuối cùng đọc kết quả của nhóm.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Hoa mẫu đơn, mưa mau tạnh, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu.
b.Bài tập 3b (lựa chọn). Gọi 1 hs đọc yêu cầu
-Mời 3 em, mỗi tốp điền vào chỗ trống trên băng giấy, cuối cùng, nhiều hs đọc lại.
-Chim có tổ, người có tông. -Tiên học lễ, hậu học văn. -Kiến tha lâu cũng đầy tổ. 4.Củng cố, dặn dò
-Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả.
-Học thuộc lòng các câu tục ngữ ở bài tập 3. -Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Hũ bạc của người cha. -Nhận xét. -1 hs đọc yêu cầu -3 hs làm bài trên bảng. -Nhận xét. ========================
TUẦN 15
Chính tả (Tiết 29):
Đề bài: NGHE - VIẾT: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA. I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .- Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi ( BT2) - Làm đúng BT điền tiếng có vần ui / uôi ( BT2)
- Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ
-Gv kiểm tra 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ sau: lá trầu, đàn trâu, tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
-Nhận xét bài cũ. B.Bài mới 1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài. 2.HD hs nghe- viết a.Hd hs chuẩn bị. -GV đọc đoạn chính tả. -Gọi 1,2 hs đọc lại. -Hỏi:
+Những chữ nào trong đoạn văn dễ sai chính tả? -Gv ghi lên bảng 1 số từ ngữ, nhắc hs ghi nhớ +Lời nói của người cha được viết như thế nào? b.GV đọc cho hs viết bài.
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs tự đổi vở, chữa bài theo cặp -GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2:
-Gv nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu hs đọc thầm nội dung bài, tự làm bài. -Sau đó, Gv mời 2 tốp Hs, mỗi tốp 4 em lên bảng
-Viết lại các từ khó đã học.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc lại đoạn chính tả, cả lớp theo dõi SGK.
-Hs phát biểu, ví dụ: sưởi lửa, thọc tay, chảy nước mắt, ông lão…
-Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu phải viết hoa.
-Viết bài.
-Hs tự chữa bài.
-Hs đọc thầm nội dung bài, làm bài cá nhân.
-2 tốp hs lên bảng thi làm bài.
-Lớp theo dõi, nhận xét. -Cả lớp sửa bài.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS thi làm bài nhanh - mỗi em điền vào chỗ trống
của 1 dòng (mũi dao, con muỗi). -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Mời 5-7 hs đọc kết quả, Gv sửa lỗi cho hs -Cho cả lớp sửa bài đã làm theo lời giải đúng: - mũi dao, con muỗi
- hạt muối, múi bưởi - núi lửa, nuôi nấng - tuổi trẻ, tủi thân b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
-Gv yêu cầu hs tự làm bài cá nhân, viết vào vở đồng thời cả 3 từ tìm được (bí mật lời giải). -Mời một số hs đọc lại kết quả-Gv chữa lỗi phát âm cho những em mắc lỗi.
-Cho hs sửa bài.
-Câu b: mật - nhất - gấc. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Gv nhắc hs viết chính tả còn mắc lỗi về nhà ghi nhớ chính tả để không viết sai những từ đó. -Chuẩn bị bài sau: Nghe- viết: Nhà rông ở Tây
Nguyên. -1 hs đọc yêu cầu. -Hs tự làm bài. -Hs đọc kết quả. -Nhận xét kết quả của bạn. ======================== TUẦN 15 Chính tả (Tiết 30):
Đề bài: NGHE - VIẾT: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN. I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày sạch sẽ , đúng qui định .- Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi ( điền 4 trong 6 tiếng ) - Làm đúng bài tập điền từ có vần ưi / ươi ( điền 4 trong 6 tiếng ) - Làm đúng BT(3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học:
- 3,4 băng giấy viết 6 từ của bài tập 2.
- 3 hoặc 4 tờ phiếu kẻ bảng viết 4 từ của bài tập 3b. - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con những từ: hạt muối, múi bưởi, núi lửa, mật ong, quả gấc.
-Nhận xét bài cũ. B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài.
2.Hd hs nghe-viết chính tả
a.Hd hs chuẩn bị: -Gv đọc đoạn chính tả.
-Gọi 1,2 hs đọc lại đoạn chính tả. -Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi: +Đoạn văn gồm mấy câu?
+Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả?
-GV yêu cầu hs tập viết ra vở nháp những chữ mình tự cho là dễ sai như: vách, giỏ mây, nhặt lấy, truyền lại, chiêng trống…
b.GV đọc bài cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs đổi vở theo cặp để chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài lề đỏ bằng bút chì.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
3.Hd hs làm bài tập chính tả a.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài.
-GV dán 3,4 băng giấy lên bảng, mời 3,4 nhóm hs tiếp nối nhau lên bảng điền đủ 6 từ cho mỗi băng giấy, sau đó, đọc kết quả
-Gv nhận xét, chữa bài.
-Mời 5-7 hs đọc lại các từ đã được điền hoàn chỉnh.
-Hs viết lại các từ đã học.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Cả lớp theo dõi trong SGK. -3 câu.
-Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách, treo, truyền lại…
-Hs tự viết ra vở nháp những chữ dễ sai.
-Hs viết bài vào vở, 1 hs lên bảng viết. -Hs tự đổi vở để chữa bài theo cặp.
-Lớp theo dõi, tự làm bài cá nhân.
-Một số hs đọc lại các từ đã điền hoàn chỉnh.
-Hs lắng nghe. -Hs sửa bài.
-Hs chú ý để hiểu cách chơi. -2 nhóm hs tham gia chơi.
-Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của các nhóm bạn
Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của HS -Gv sửa lỗi cho hs về cách phát âm
-Giải nghĩa từ: “ khung cửi”: dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ
-Cho hs sửa bài theo lời giải đúng
-Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
b.Bài tập 3b (lựa chọn):
-Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Tiếp sức”. -Gv phổ biến và hướng dẫn cách chơi.
-Mời 2 nhóm hs tham gia chơi.
-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc (tìm được nhiều từ, nhanh là thắng).
-Bật: bật đèn, nổi bật, bật lửa. -Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc. -Nhất: đẹp nhất, nhất trí, thống nhất. -Nhấc: nhấc bổng, nhấc chân, nhấc lên. 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học.. -Nhắc hs về nhà đọc lại các bài tập -Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Đôi bạn.
-4 hs đọc lại kết quả đúng.
========================TUẦN 16 TUẦN 16
Chính tả (Tiết 31):
Đề bài: NGHE - VIẾT : ĐÔI BẠN. I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả: