II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn bài tập chép.
- 1 tờ phiếu to viết sẵn bảng chữ của bài tập 3. - Vở bài tập
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs viết bảng lớp, lớp viết bảng con các từ: nghèo khổ, ngoẹo đầu, cái gương,
vườn rau.
-Gọi 3 hs đọc thuộc theo thứ tự 27 chữ đã học. -Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài
2.Hd hs tập chép a.Hướng dẫn chuẩn bị:
-Gv đọc đoạn chép trên bảng.
-HD hs nhận xét chính tả, GV hỏi:
+Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?
+Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?
-Yêu cầu hs đọc thầm lại đoạn văn, ghi nhớ những tiếng khó và viết vào bảng con như: xích lô, quá quắt, dìu, lưng còng, mếu máo, xin lỗi. b.Hs chép bài vào vở (chép bài trong SGK) c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài và ghi số lỗi ra lề đỏ.
-Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của các em.
3.Hd hs làm bài tập a.Bài tập 2b (lựa chọn):
-GV giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập -Yêu cầu hs đọc thầm bài, xem tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, làm bài vào vở.
-Mời 2 hs lên bảng giải.
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.. -Cho cả lớp chữa bài vào vở
Trên trời có giếng nước trong
Con kiến chẳng lọt, con ong chẳng vào
-Hs làm bài tập.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng. nghe.
-2 hs đọc lại đoạn chép (nhìn bảng). -Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.
-Đặt sau dâu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
-Đọc thầm đoạn văn, ghi lại các tiếng khó.
-Hs chép bài vào vở. -Tự chấmchữa bài
-Đọc thầm bài tập, xem tranh, tự làm bài.
-Nhận xét.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Lớp làm bài vào bảng con. -Nhận xét chữa bài.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS (Là quả dừa)
b.Bài tập 3
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài. -Cho cả lớp làm bài vào bảng con.
-Gv mời 11 hs nối tiếp nhau lên bảng làm bài, sau mỗi chữ, Gv sửa lại cho đúng.
-Mời 3,4 hs nhìn bảng chữ, đọc11 chữ và tên chữ ghi trên bảng.
-Yêu cầu hs học thuộc lòng 11 tên chữ tại lớp theo cách đã hướng dẫn ở các bài trước. -Cho cả lớp chữa bài trong SGK (hoặc vở bài tập): Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 q quy 2 r e-rờ 3 s ét- sì 4 t tê 5 th tê hát 6 tr tê e-rờ 7 u u 8 ư ư 9 v vê 10 x ích-xì 11 y i dài 4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu hs về nhà học thuôc lòng tên 39 chữ cái theo đúng thứ tự.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết : Bận.
========================
TUẦN 7
Chính tả (Tiết 14):
Đề bài: NGHE- VIẾT : BẬN .
I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ 4 chữ .- Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2). - Làm đúng TB điền tiếng có vần en / oen ( BT2).
- Làm đúng BT (3 ) a / b chọn 4 trong 6 tiếng , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . soạn . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2. - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để các nhóm làm bài tập 3b. - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs A.Bài cũ
-2 hs lên bảng, cả lớp viết vào bảng con các từ :
giếng nước, khiêng ván, viên phấn, thiên nhiên.
-1 hs đọc thuộc lòng 11 tên chữ cuối bảng (quy, e-rờ).
-1 hs đọc thuộc lòng 38 tên chữ theo đúng thứ tự. -Gv nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -Ghi đề bài.
2. HD hs nghe-viết
a.HD hs chuẩn bị:
-Gv đọc 1 lần khổ thơ 3 và 4.
-Hd hs nhận xét chính tả, GV hỏi: +Bài thơ viết theo thể thơ gì? +Những chữ nào cần viết hoa? +Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở?
-Yêu cầu hs tập viết các tiếng khó vào bảng con: cấy lúa, thổi nấu, ánh sáng, phải chăng, góp. b.Gv đọc bài cho hs viết
c,Chấm chữa bài
-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra lề đỏ. Gv chấm từ 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày bài, chữ viết.
3.HD hs làm bài tập
-Hs làm bài tập.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lăng nghe.
-2 hs đọc lại, cả lớp theo dõi SGK. -Thể thơ 4 chữ.
-Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
-Viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang.
-Hs tập viết các tiếng khó. -Hs viết bài vào vở.
-Tự chấm bài và chữa lỗi bằng bút chì.
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập, lớp theo dõi.
-Hs làm bài.
-Nhận xét bài của bạn.
-Nhiều hs đọc kết quả bài tập.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs a.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
-Gv yêu cầu hs tự làm bài.
-Mời 2 hs lên bảng thi làm bài tập. -Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Gọi 5,6 hs đọc lại kết quả, cho cả lớp sửa bài tập.
-Nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen gỉ, hèn nhát.
b.Bài tập 3b (lựa chọn): -Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
-Gv lưu ý hs tìm được càng nhiều tiếng có thể ghép với mỗi tiếng đã cho càng nhiều càng tốt. -Yêu cầu cả lớp làm bài theo nhóm (Gv phát phiếu đã kẻ bảng cho các nhóm viết bài). -Mời đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả.
-Gv nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc (viết đúng, tìm nhanh, tìm được nhiều từ ngữ). -Mời 2,3 hs đọc lại kết quả đúng.
-Cho cả lớp làm bài vào vở: Kiên
Kiêng
-Kiên quyêt, kiên cường, kiên cố, kiên trung
-ăn kiêng, kiêng dè, kiêng cữ, kiêng khem
Miến
Miếng -Miến gà, thái miến-Miếng bánh, miếng trầu, miếng ăn
Tiến
Tiếng -Tiến lên, tiên tiến, tiến bộ-Tiếng nói, nổi tiếng, tiếng kêu 4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu hs về nhà đọc lại bài tập 2,3.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già.
-Làm bài tập theo nhóm.
-Đại diện các nhóm dán bài, đọc kết quả.
-Nhận xét bài làm của nhóm bạn. -Đọc kết quả.
========================
TUẦN 8
Chính tả : (Tiết 15)
Đề bài: NGHE - VIẾT : CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I.Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài băn xuôi .- Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . - Làm đúng BT ( 2 ) a / b , hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
- Làm đúng bài tập chính tả tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng : d, gi, r theo nghĩa đã cho. nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a. - Vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs A.Bài cũ
-Gv đọc cho 2,3 hs lên bảng viết, lớp viết bảng con các từ: nhoẻn cười, hèn nhát, kiên trung,
kiêng nể.
-Nhận xét bài cũ. B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của bài học. -Ghi đề bài.
2.Hd hs nghe-viết a.Hd hs chuẩn bị:
-Gv đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện.
-Hd hs nắm nội dung đoạn viết, Gv hỏi: +Đoạn văn này kể chuyện gì?
-Hd hs nhận xét chính tả, Gv hỏi:
+Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu?
-Hs viết lại các từ đã học.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc lại đoạn 4, lớp theo dõi. -Cụ già nói với các bạn lí do khiến cụ buồn, cụ bà ốm nặng, phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn vì các bạn đã làm
cho cụ thấy lòng nhẹ hơn -7 câu.
-Các chữ đầu câu
-Sau dấu 2 chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng, viết lùi vào 1 chữ.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Hs +Những chữ nào trong đoạn viết hoa?
+Lời ông cụ được đặt sau dấu gì?
-Yêu cầu hs tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn như: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, bệnh viện…
b.Gv đọc bài cho hs viết. c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs tự chấm chữa bài, ghi số lỗi ra ngoài bằng bút chì.
-Gv chấm tự 5-7 bài, nhận xét cụ thể về nội dung, cách trình bày bài, chữ viết của hs. 3.Hd hs làm bài tập
a.Bài tâp 2a (lựa chọn):
-Yêu cầu hs cả lớp đọc thầm bài tập, tự làm bài vào bảng con.
-Gv nhận xét chữa bài, chốt lại lời giải đúng. -Gọi một số em đọc kết quả.
-Cho cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. -Câu a: Giặt - rát- dọc.
4.Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học.
-Dặn hs xem lại phần bài tập đã làm. -Chuẩn bị bài sau: Nhớ-viết: Tiếng ru.
-Hs viết bài. -Tự chấm bài.
-Đọc thầm yêu cầu bài tập và tự làm bài. -Nhận xét, chữa bài. -Đọc kết quả. -Làm bài vào vở. ======================== TUẦN 8 Chính tả : (Tiết 16)
Đề bài: NHỚ -VIẾT : TIẾNG RU. I.Mục tiêu :
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nhớ - viết bài CT ; trình bày đúng các dòng thơ , khổ thơ lục bát .- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .