Tiết 25: vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 9 (Trang 63 - 64)

I. So sánh độ dài của đờng kính và dây

Tiết 25: vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn

và đờng tròn

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc 3 vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp điểm.

- Nắm đợc định lý về tiếp tuyến và các hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đến đ- ờng thẳng và R

- Biết vận dụng các kiến thức để nhận biết các vị trí tơng đối của đt và (O) – nhận biết hình ảnh trong thực tế.

II. Ph ơng tiện thực hiện

GV:+ Bảng phụ, ghi sẵn bài tập HS:+ Compa, thớc.

III. Cách thức tiến hành :

Gợi mở + Vấn đáp

Thầy tổ chức – Trò hoạt động

IV. Tiến trình dạy- học:

A. Tổ chức:

Lớp 9A: Lớp 9B:

B.Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học

C.

Hoạt động 1: (22’) I

Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản

+ GV đặt vấn đề:

Có 1 đt và (O) sẽ có mấy vị trí tơng đối? Mỗi trờng hợp có mấy điểm chung?

+ Vì sao 1 đt và (O) không có nhiều hơn 2 điểm chung.

- Vẽ hình mô tả vị trí tơng đối này.

- HS chứng minh

- HS vẽ hình mô tả

I. Ba vị trí tơng đối của đờng thẳng và đ- ờng tròn.

1, Đờng thẳng và đờng tròn cắt nhau. + đt a và (O) có hai điểm chung A và B ta nói đt a và (O) cắt nhau.

( a gọi là cát tuyến của (O))

a B A O H a O = H + T/c: OH < R Và HA = HB = R2 −OH2

2, Đờng thẳng và (O) tiếp xúc nhau. + Đờng thẳng a và (O) chỉ có một điểm chung, ta nói đt a và (O) tiếp xúc nhau. ( a gọi là tiếp tuyến của (O))

C gọi là tiếp điểm.

O

C

+ TC: OC ⊥ a

Một phần của tài liệu Hinh Hoc 9 (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w