Tiến trình lín lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn (Trang 54 - 59)

- Ổn địmh lớp.

- Kiểm tra băi cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Băi mới:

Hoạt động của GV vă HS Nội dung

Gv- Cho HS nhắc lại thế năo lă liín kết CHT khơng cực?

Gv- Cho HS nhắc lại phương phâp nhận biết I2 bằng hồ tinh bột.

GV- y/c HS viết phương trình của H2S vớiPb(NO3)2 . PbS kết tủa mău đen.

GV- y/c HS viết phương trình của SO2 tâc dụng vơi nước brom.

Gv- Cho HS nhắc lại câc khía niệm , suy ra đâp ân.

GV- Cho 1 HS lín bảng giải.

GV- Cho 1 HS lín bảng giải

Cđu 1: Chất năo sau đđy cĩ liín kết cộng hĩa trị khơng cực?

A/ H2S B/ O2

C/ Al2S3 D/ SO2

Đâp ân B

Cđu 2: Sục khí O3 văo dung dịch KI cĩ sẵn văi giọt hồ tinh bột,

hiện tượng quan sât được lă:

A/ Dung dịch cĩ mău văng nhạt B/ Dung dịch cĩ mău xanh C/ Dung dịch trong suốt D/ Dung dịch cĩ mău tím

Đâp ân B

Cđu 3: Để nhận biết H2S vă muối sunfua, cĩ thể dùng hĩa chất lă:

A/ Dung dịch Na2SO4 B/ Dung dịch Pb(NO3)2 C/ Dung dịch FeCl2 D/ Dung dịch NaOH

Đâp ân B

Cđu 4: Sục khí SO2 dư văo dung dịch nước brơm:

A/ Dung dịch bị vẫn đục B/ Dung dịch chuyển mău văng

C/ dung dịch vên cĩ mău nđu D/ Dung dịch mất mău

Đâp ân D.

Cđu 5:Trong phản ứng : H2S + 3H2SO4 → 4SO2 + 4H2O thì H2S đĩng vai trị:

A/ Chất bị oxi hĩa B/ Chất khử

C/ Chất nhường electron D/ Tất cả đều đúng

Đâp ân D

Cđu 6: Một phi kim X ở nhĩm VI A tâc dung hết với 2,3 g Na thu

được 3,9g muối. X lă: A/ Oxi B/ lưu huỳnh C/ Selen D/ Telu

Đâp ân B

Cđu 7: R lă nguyín tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro cĩ cơng

thức chung lă RH2 chứa 5,88%H về khối lượng. R lă nguyín tố năo sau đđy ?

GV- Cho 1 HS lín bảng giải

GV- Cho 1 HS lín bảng giải GV- Cho 1 HS lín bảng giải

GV- Cho 1 HS lín bảng giải

A/ Cacbon B/ Nitơ C/ Phơpho D/ Lưu huỳnh

Đâp ân D

Cđu 8: Hịa tan hoăn toăn 12,8 gam SO2 văo dung dịch chứa 32g

NaOH. Dung dịch tạo thănh chứa:

A/ NaHSO3 vă Na2SO4 B/ Na2SO3 vả NaOH dư C/ NaHSO3 vă SO2 D/ NaHSO3 vă Na2SO3

Đâp ân B

Cđu 9: Hịa tan 12,8g SO2 văo 20g H2O. Dung dịch thu được cĩ

nồng độ phần trăm lă:

A/ 9% B/ 8%

C/ 9,07% D/ 39,02%

Đâp ân B

Cđu 10: Hoă tan 12,8 g SO2 văo 20 gam H2O. Dung dịch thu được

cĩ nồng độ phần trăm lă:

A/ 9% B/ 8%

C/ 9,07% D/ Kết quả khâc

Cđu 11: Hoă tan 12,8 g SO2 văo dung dịch chứa 32 gam NaOH.

Dung dịch tạo thănh chứa:

A/ NaHSO3, Na2SO4 B/ Na2SO3, NaOH dư C/ NaHSO3, SO2 D/ Khơng xâc định * CỦNG CỐ - DẶN DỊ:

Tự chọn 30: Ngăy soạn: 08/04/07.

ƠN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG.I. Mục đích, yíu cầu: I. Mục đích, yíu cầu:

- HS nắm chắc kiến thức về tốc độ phản ứng, âp dụng giải một số băi tập trắc nghiệm. - Khắc sđu kiến thức cơ bản cho HS.

- Rỉn luyện kĩ năng giải vă nhận định nhanh băi tập trắc nghiệm cho HS.

II. Phương phâp:

- HS thảo luận nhĩm.

- GV chuẩn bị phiếu học tập.

- HS chuẩn bị băi về tốc độ phản ứng.

III. Tiến trình lín lớp.

- Ổn địmh lớp.

- Kiểm tra băi cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - Băi mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

HĐ 1:

- Tốc độ phản ứng lă gì? Biểu thức tính tốc độ phản ứng?

- Câc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

HĐ 2:

Phât phiếu học tập . HS thảo luận nhĩm vă trả lời.

Đâp ân: c/ HĐ 3:

Phât phiếu học tập . HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân: d/ N2 + 3H2 ⇔2NH3. CMbđ x y (M) CMpư 1 3 2 (M) CMcb 2,5 1,5 2 (M) x – 1 = 2,5 ⇒ x = 3,5 y – 1 = 1,5 ⇒ y = 4,5 HĐ 4:

Phât phiếu học tập . HS thảo luận nhĩm vă trả lời.

Đâp ân: b/ cĩ cxt phản ứng xảy ra nhanh hơn.

A/ Lí thuyết cơ bản:1/ Tốc độ phản ứng: 1/ Tốc độ phản ứng: V = t C ∆ ∆ ±

+∆C : Lă biến thiín nồng độ chất sản phẩm. -∆C : Lă biến thiín nồng độ chất tham gia 2/ Câc yếu tố ảnh hưởng:

a/ Nồng độ.

b/ Âp suất ( chất khí)

c/ Nhiệt độ: Vt2 = Vt1.kt.t210−t1

Vt2 ,Vt1: tốc độ phản ứng ở nhiệt độ t2, t1 kt : hệ số nhiệt độ cho biết tốc độ phản ứng tăng lín bao nhiíu lần khi nhiệt độ tăng lín 100C. d/ Diện tích bề mặt ( chất rắn).

e/ Chất xúc tâc.

B. Băi tập:

1/ Một phản ứng hô học được biểu diễn: Câc chất phản ứng→ Câc chất sản phẩm Yếu tố năo sau đđy khơng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

a/ Chất xúc tâc. b/ CM chất phản ứng c/ CM câc sản phẩm d/ Nhiệt độ.

2/ Cho phản ứng: N2 + 3H2 ⇔2NH3. sau một thời gian, nồng độ câc chất như sau:

[ ]N2 = 2,5M; [ ]H = 1,5M; [NH3] = 2M. Nồng độ ban đầu của N2 vă H2 lă:

a/ 2,5M vă 4,5M b/ 3,5M vă 2,5M c/ 1,5M vă 3,5M d/ 3,5M vă 4,5M

3/ Trong phịng thí nghiệm, cĩ thể điều chế O2 từ muối KClO3. Người ta đê dùng câch năo sau đđy nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng.

HĐ 5:

Phât phiếu học tập . HS thảo luận nhĩm vă trả lời.

Đâp ân:

a/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì CM lớn hơn b/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì t0 lớn hơn

c/ Cặp 2 nhanh hơn. Vì tổng dtbm lớn hơn.

b/ Nung KClO3TT, cĩ MnO2 , t0 cao. c/ Nung nhẹ KClO3TT.

d/ Nung nhẹ KClO3dd bêo hoă.

4/ Trong mỗi cặp phản ứng sau, phản ứng năo cĩ tốc độ phản ứng lớn hơn: a/ Fe + ddHCl 0,1M vă Fe + ddHCl 2M cùng t0. b/ Al + ddNaOH 2M ở 250C vă Al + ddNaOH 2M ở 500C c/ Zn (hạt) + ddHCl 1M ở 250C vă Zn (bột) + ddHCl 1M ở 250C • Củng cố dặn dị:

- Xĩt phản ứng: H2 + Cl2 → 2HCl. Khi nhiệt độ tăng 250C thì tốc độ phản ứng tăng lín 3 lần. Vậy khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng lín lă:

a/ 728 lần b/ 726 lần c/ 730 lần d/ kết quả khâc.

- Cđu d đúng. Vtăng = 36 = 729 lần

Tự chọn 31: Ngăy soạn: 16/04/07.

ƠN TẬP CĐN BẰNG HÔ HỌCI. Mục đích, yíu cầu: I. Mục đích, yíu cầu:

- Giúp HS nắm chắc kiến thức về cđn bằng hô học. Nguyín lí Lơ satơlie. Câc yếu tố ảnh hưởng đến trạng thâi cđn bằng.

- Rỉn kĩ năng lăm băi tập về cđn bằng hô học.

II. Phương phâp:

- GV: chuẩn bị phiếu học tập cho HS thảo luận nhĩm. - HS: Ơn tập về cđn bằng hô học.

III. Tiến trình lín lớp:

- Ổn định lớp. - Kiểm tra băi cũ:

Thế năo lă cđn bằng hô học? Câc yếu tố ảnh hưởng đến cđn bằng hô học? Tại sao cđn bằng hô học lă cđn bằng động?

- Băi mới:

Hoạt động GV - HS Nội dung

Hoạt động 1:

- Cđn bằng hô học lă gì?

- Phât biểu Nguyín lí Lơ satơlie? HS hoạt động câ nhđn vă trả lời. GV lưu ý về âp suất cho HS.

Hoạt động 2:

GV phât phiếu học tập. HS thảo luận nhĩm vă trả lời.

Đâp ân: a. Dù thể khí nhưng số mol 2 vế khơng đổi nín âp suất khơng ảnh hưởng.

Hoạt động 3:

GV phât phiếu học tập. HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân:

a) Phản ứng theo chiều nghịch (vì chiều thuận toả nhiệt)

b) Phản ứng theo chiều thuận (vì sau phản ứng cĩ sự giảm thể tích).

c) Phản ứng theo chiều thuận d) Phản ứng theo chiều nghịch. Hoạt động 4:

GV phât phiếu học tập.

I/ Lí thuyết cơ bản:

1/ Cđn bằng hô học:

- Cđn bằng hô học lă trạng thâi của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

2/ Nguyín lí Lơ satơlie:

- Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thâi cđn bằng khi chịu một tâc động bín ngoăi, như biến đổi nồng độ, âp suất, nhiệt độ, sẽ chuyển dịch cđn bằng theo chiều giảm tâc động bín ngoăi đĩ.

- Lưu ý: Khi phản ứng ở trạng thâi cđn bằng, nếu số mol khí ở hai vế của phương trình bằng nhau thì khi tăng âp suất cđn bằng sẽ khơng chuyển dịch.

II/ Băi tập:

1/ Cho PTHH:

N2(k) + O2 (k) ←tialuadien→ 2NO(k) ∆H > 0. Hêy cho biết những cặp yếu tố năo sau đđy ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cđn bằng hô học trín?

a) Nhiệt độ vă nồng độ. b) Âp suất vă nồng độ. c) Nồng độ vă chất xúc tâc. d) Chất xúc tâc vă nhiệt độ. 2/ Cho phương trình hô học: 2SO2(k) + O2 ← →0

52O,t 2O,t

V 2SO3(k) ∆H <0.

Cđn bằng hô học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía năo khi:

a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng. b) Tăng âp suất chung của hỗn hợp. c) Tăng nồng độ khí oxi.

d) Giảm nồng độ khí sunfurơ.

3/ Sản xuất amoniac trong cơng nghiệp dựa trín phương trình hô học sau:

HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân: d.

Hoạt động 5:

GV phât phiếu học tập. HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân:

- Phản ứng trín khơng cĩ sự thay đổi về số mol khí trước vă sau phản ứng, do đĩ P khơng ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cđn bằng.

- Phản ứng thuận thu nhiệt, do đĩ tăng t0. - Tăng nnồng độ chất tham gia hoặc giảm nồng độ chất sản phẩm.

Hoạt động 6:

GV phât phiếu học tập. HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân: Từ 00C – 400C (cứ tăng 100C tốc độ phản ứng tăng gấp đơi). Vậy tốc độ phản ứng tăng: 24 = 16 lần. Hoạt động 7: GV phât phiếu học tập. HS thảo luận nhĩm vă trả lời. Đâp ân:

a) Cđu A đúng. b) Cđu C đúng.

Cđn bằng hô học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn, nếu:

a) Giảm âp suất chung của hệ.

b) Giảm nồng độ của khí N2 vă khí H2. c) Tăng nhiệt độ của hệ.

d) Tăng âp suất chung của hệ. Chọn đâp ân đúng.

4/ Một phản ứng hô học cĩ dạng: A (k) + B (k) ↔ 2C(k) ∆H > 0.

Hêy cho biết câc biện phâp cần tiến hănh để chuyển dịch cđn bằng hô học sang chiều thuận?

5/ Tốc độ phản ứng sẽ tăng lín bao nhiíu lần khi tăng nhiệt độ 00C lín 400C? Biết khi tăng nhiệt độ lín 100C thì tốc độ phản ứng tăng lín gấp đơi.

6/ Xĩt phản ứng: 2N2O  →t0 2N2 + O2 ở t0C vă nồng độ ban đầu của N2O bằng 3,2 mol/l.

a) Nếu âp suất tăng lín 10 lần thì tốc độ phản ứng tăng lă:

A/ 100 lần B/ 10 lần C/ 1000 lần D/ kết quả khâc

b) Nếu thể tích tăng lín 5 lần thì tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiíu lần (trong câc số dưới đđy)?

A/ Giảm 50 lần B/ Tăng 25 lần C/ Giảm 25 lần D/ Tăng 50 lần.

* Củng cố , dặn dị:

- Câc yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ? - Câc yếu tố ảnh hưởng đến cđn bằng hô học?

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w