Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông

Một phần của tài liệu GA KH lop 5A - 09-10 (Trang 32 - 43)

- GV giảng: + Các sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc từ động vật đợc gọi là tơ sợi tự nhiên.

2. Tơ sợi nhân tạo: Sợi ni lông

Hoạt động 4: Thực hành: (10p)

- Làm theo nhóm: Thực hành theo chỉ dẫn ở mục thực hành trang 67 SGK. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm thực hành của nhóm mình.

Kết luận: + Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tàn tro.

+ Tơ sợi nhân tạo : Khi cháy thì vón cục lại.

Hoạt động 3: làm việc với phiếu học tập (10p)

- Làm việc cá nhân: GV phát cho mỗi HS một phiếu học tập, yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin trang 67 SGK để hoàn thành bài tập:

- Đại diện HS trình bày kết quả. HS khác bổ sung.

Loại tơ sợi Đặc điểm chính

1. Tơ sợi tự nhiên:- Sợi bông - Sợi bông

- Tơ tằm

- Vải sợi bông có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải sợi bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông.

- Vải lụa tơ tăm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng.

2. Tơ sợi nhân tạo:Sợi ni lông Sợi ni lông

- Vải ni lông khô nhanh, không thấm nớc, dai, bền và không nhàu.

Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (3p) - Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.

ôn tập học kì I I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về đặc điểm giới tính, một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân: tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.

- Rèn cho HS thói quen thờng xuyên ôn tập.

II.

Chuẩn bị :

- Phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Nêu đặc điểm chính của tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập (15p)

- HS làm việc theo nhóm: Làm các bài tập trang 68 SGK. - Gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

Câu 1: Bệnh AIDS lây qua đờng sinh sản và đờng máu.

Câu 2: Thực hiện theo chỉ dẫn trong hình Phòng tránh đợc bệnh Giải thích Hình 1: nằm màn. - Sốt xuất huyết - Sốt rét - Viêm não

Do muỗi đốt ngời bệnh hoặc động vật mang bệnh rồi truyền sang ngời lành và truyền vi rút gây bệnh sang ngời lành.

Hình 2: Rửa tay sạch (trớc khi ăn và sau khi đại tiện)

- Viêm gan A - Giun

Các bệnh đó lây qua đờng tiêu hóa. Bàn tây bẩn có nhiều mần bệnh, nếu cầm vào thức ăn sẽ đa mần bệnh vào miệng. Hình 3: Uống nớc đã đun sôi để nguội - Viêm gan A - Giun - Các bệnh đờng tiêu hóa khác (ỉa chảy, tả, lị,…) Nớc lã chứa nhiều mần bệnh, trứng giun và các bệnh đờng tiêu hóa khác. Vì vây cần uống nớc đã đun sôi.

Hình 4: Ăn chín - Viêm gan A - Giun, sán

- Ngộ độc thức ăn

- Các bệnh đờng tiêu hóa khác ( ỉa chảy, tả , lị,…)

Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu, thứ ăn có ruồi, gián, chuột bò vào chứa nhiều mần bệnh. Vì vậy cần ăn thức ăn chín, sạch.

Hoạt động 4: Thực hành (15p)

- Chia 4 nhóm mỗi nhóm nêu tính chất,công dụng của 3 loại vật liệu.

+ Nhóm 1: Tre; sắt, các hợp kim của sắt; thủy tinh.

+ Nhóm 2: Đồng, đá vôi, tơ sợi.

+ Nhóm 3: Nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.

+ Nhóm 4: Mây, song, xi măng, cao su.

kiểm tra học kì I I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố đợc một số kiến thức về chủ đề “Con ngời và sức khỏe”. - Học sinh nắm chắc kiến thức để vận dụng làm bài thành thạo.

- Giáo dục HS ý thức thờng xuyên ôn tập.

II.

Chuẩn bị :

Học sinh ôn tập

III. Hoạt động dạy - học:

1

ổ n định tổ chức: 2. Kiểm tra

Phần I . Phần trắc nghiệm

Em hãy khoanh vào chữ cái đầu mỗi câu trả lời đúng nhất.

Câu 1: ( 1 điểm ) *Tuổi dậy thì là:

A.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất. B.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt tinh thần.

C.Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất,tinh thần,tình cảm và mối quan hệ xã hội.

Câu 2: ( 1 điểm )

*Việc làm nào dới đây chỉ có phụ nữ mới làm đợc? A.Làm bếp giỏi

B.Chăm sóc con cái

C.Mang thai và cho con bú D.Thêu,may giỏi

Phần II: Phần tự luận

Câu 1:(3 điểm) Tác nhân gây ra bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét có thể lây từ ngời bệnh sang ngời lành bằng đờng nào?

Câu 2: (3 điểm)

Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?

Câu 3 (2 điểm)

Sự chuyển thể của chất

I. Mục tiêu:

- Phân biệt đợc ba thể của chất.

- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể răn, thể lỏng, thể khí.

- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

II.

Chuẩn bị :

- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của hoạt động 1. - 2 bộ thể ghi tên các chất lỏng nh SGK.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Trả bài kiểm tra, nhận xét.

Hoạt đông 2: Giới thiệu bài: trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức: “Phân biệt ba thể của chất”(7p)

- GV chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử 5 –6 em than gia chơi. GV hớng dẫn cách chơi.

- HS tiến hành chơi.

- Kiểm tra kết quả, đánh giá thi đua.

Hoạt động 4: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(7p) - GV phổ biến cách chơi và luật chơi.

- GV đọc câu hỏi, các nhóm thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng. Nhóm nào có tín hiệu trớc thì đợc quyền trả lời trớc.

Đáp án: 1 – b; 2 – c; 3 – a.

Hoạt động 5: Quan sát và thảo luận: (10p)

- Yêu cầu HS quan sát hình 73 SGK và nói về sự chuyển thể của nớc.

Đáp án:

+ Hình 1: Nớc ở thể lỏng.

+ Hình 2: Nớc đã chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thờng.

+ Hình 3: Nớc bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao. - Yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ khác về sự chuyển thể của một số chất. - Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”.

Hoạt động 5: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”(8p)

- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu trắng.

- Trong cùng một thời gian, nhóm nào viết đợc nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết đợc nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng cuộc.

- Các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. - Cả lớp cùng kiểm tra, đánh giá.

Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.

Tuần 18 Khoa học

Hỗn Hợp I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc cách tạo ra một hỗn hợp. - Kể tên một số hỗn hợp.

- Nêu một số các tách các chất trong hôn hợp.

II. Chuẩn bị:

+ Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột, chén nhỏ, thìa nhỏ. + Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hòa tan trong nớc. + hỗn hợp chứa chất lỏng không hòa tan vào nhau. + Gạo có lẫn sạn, rá vo, chậu nớc.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Kể một số công dụng của sắt, đồng, nhôm.

Hoạt động2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Thực hành “tạo một hỗn hợp gia vị”

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các nhiệm vụ sau:

a. Tạo ra một gia vị gồm muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột. Công thức pha do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng theo mẫu báo cáo SGK.

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào? + Hỗn hợp là gì?

- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức trộn gia vị và phát biểu định nghĩa về hỗn hợp.

Kết luận: - Muốn tạo ra một hỗn hợp, ít nhất cần phải có hai chất trở lên và các chất đó phải đợc trộn lẫn vào nhau.

- Hai hay nhiều chất trộn lẫn vào nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.

Hoạt động 4: Thảo luận (p)

- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời câu hỏi trong SGK: + Theo bạn khônga khí là một chất hay một hỗn hợp?

+ Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.

Kết luận: Trong thực tế ta thờng gặp một số hỗn hợp nh: Gạo lẫn trấu; cám lẫn gạo; đờng lẫn cát, muối lẫn cát; không khí, nớc và các chất rắn không tan;…

Hoạt động 5: Trò chơi “ Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” - GV hớng dẫn cách chơi.

- GV đọc câu hỏi ứng với mỗi hình. Các nhóm thảo luận rồi ghi nhanh đáp án và bảng rồi lắc chuông trả lời. Nhóm nào trả lời nhành và đúng là thắng cuộc.

- Đáp án: Hình 1: Làm lắng Hình 2: Sảy. Hình 3: Lọc.

Hoạt động 6: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp

- Nhóm trởng điều khiển các nhóm mình thực hiện theo các bớc theo yêu cầu. Th kí ghi lại kết quả ( chuẩn bị, cách tiến hành).

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.

Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.

Dung dịch I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết

- Cách tạo ra một dung dịch. - Kể tên một số dung dịch.

- Nêu một số cách tách một số dung dịch.

II.

Chuẩn bị :

- Mỗi nhóm chuẩn bị một ít đờng, muối, nớc sôi để nguội, cốc, thìa.

III. Hoạt động dạy - học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Thế nào là hỗn hợp, lấy ví dụ về hỗn hợp?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

Hoạt động 3: Thực hành tạo ra một dung dịch. (15p) - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nh hớng dẫn ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì? + Dung dịch là gì?

+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết?

- Kết luận:

+ Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có hai chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hòa tan đợc vào trong chất lỏng đó.

+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau đợc gọi là dung dịch.

Hoạt động 4: Thực hành (18p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm các công việc sau:

+ Đọc mục hớng dẫn thực hành trong SGK trang 77 và thảo luận, đa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.

+ Tiếp theo cùng làmg thí nghiệm: úp đĩa lên một cốc nớc muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.

+ Các thành viên trong nhóm nếm thử những giọt nớc đọng trên đĩa rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- GV yêu cầu học sinh thảo luận về cách tách các chất trong dung dịch.

Kết luận:

- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chng cất.

- Trong thực tế, ngời ta sử dụng phơng pháp chng cất để tạo ra nớc cất dung cho ngàng y tế và một số ngành khác cần nớc thật tinh khiết.

Hoạt động 5:Củng cố - dặn dò: (3p) - Cho HS chơi trò chơi đố bạn.

Tuần 19 Khoa học

Sự biến đổi hóa học I. Mục tiêu:

Sau bài học, HS biết:

- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học của các chất. - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.

- Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.

II.

Chuẩn bị :

- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, phiếu học tập - Một ít đờng, giấy nháp.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

+ Thế nào là dung dịch, Lấy vị dụ về dung dịch?

Hoạt động 2:Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)

Hoạt động 3:Thí nghiệm (15p)

- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm và thảo luận các hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 77 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.

Thí nghiệm Mô tả thí nghiệm Giải thích hiện tợng

Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy.

Tờ giấy bị cháy thành than. Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác, không còn giữ đ- ợc tính chất ban đầu. Thí nghiệm 2: Ch- ng đờng trên ngọn lửa. - Đờng từ màu trắng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.

- Trong quá trình đun đờng có khói bốc lên.

Dới tác dụng của nhiệt, đờng đã không giữ đợc tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành một chất khác.

- HS trình bày kết quả.

- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Hiện tợng chất này bị biển đổi thành chất khác tợng tự nh hai thí nghiệm trên gọi là gì?

+ Sự biến đổi hóa học gọi là gì?

Kết luận: Hiện tợng chất này bị biến đổi thành chất khác nh hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hóa học. Nói cách khác, sự biến đoỉi hóa học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.

Hoạt động 4:Thảo luận (18p)

- Yêu cầu nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi:

+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận nh vậy? + Trờng hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận nh vậy?

Kết luận: Sự biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.

Hoạt động 5:Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.

Sự biến đổi hóa học (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc vai trò của nhiệt và ánh sáng trong sự biến đổi hóa học của các chất.

- Kể đợc một số ví dụ về vai trò của nhiết và ánh sáng trong sự biến đổi hóa học của các chất.

- Giáo dục HS ham học bộ môn.

II.

Chuẩn bị :

- Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 ít giấm, tăm, mảnh giấy, diêm và nến.

III. Hoạt động dạy – học:

Hoạt động1: kiểm tra bài cũ (3p)

+ Nêu một số trờng hợp có sự biến đổi hóa học?

Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p) - GV giới thiệu trực tiếp.

Hoạt động 3: trò chơi –Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học–(16p).

- Nhóm trởng điều khiển nhóm chơi trò chơi đợc giới thiệu trong SGK trang 80.

- Từng nhóm giới thiệu bức th của nhóm mình và rút ra nhận xét.

Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dới tác dụng của nhiệt.

- Yêu cầu học sinh lấy thêm một số ví dụ về sự biến đổi hóa học của một số chất dới tác dụng của nhiệt.

VD: Quần áo phới dới nắng bị bạc màu, đốt củi, đun đờng cháy…

Hoạt động 4:Thực hành xử lí thông tin trong SGK.(16p)

- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục thực hành trang 80, 81 SGK.

- Đại diện một số nhóm trình bày két quả làm việc. Mỗi nhóm chỉ trình bày câu hỏi của một bài tập.

- Các nhóm khác bổ sung.

Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể sảy ra dới tác dụng của ánh sáng.

Một phần của tài liệu GA KH lop 5A - 09-10 (Trang 32 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w