+ Pin đã tạo ra trong mạch điện kín một dòng điện.
+ Dòng điện này chạy qua day tóc bóng đèn là cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
- HS lắp mạch điện kiểm tra so với kết quả dự đoán, giải thích thí nghiệm. - HS cả lớp thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
Hoạt động 4: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện (12p) - Các nhóm làm thí nghiệm nh hớng dẫn SGK trang 96.
- Đại diện một số nhóm trình bày.
Kết luận:
- Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua (vật dẫn điện) nên mạch đang hở thành mạch kín, vì vậy đèn sáng.
- các vật bằng cao su, sứ, nhựa,… không cho dòng điện chạy qua (vật cách điện) nên mạch vẫn bị hở, vì vậy đèn không sáng.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ một số vật liệu cho dòng điện chạy qua và một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua.
Hoạt động 5:Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.
lắp mạch điện đơn giản I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về mạch kín, mạch hở về vật dẫn điện, vất cách điện. - Hiểu đợc vai trò của cái ngắt điện.
- Giáo dục học sinh ham học bộ môn.
II.
Chuẩn bị :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,…
- Đồ dùng để HS chơi trò chơi “Dò tìm mạch điện”
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Để tạo ra một mạch điên làm sáng bống đèn thì cần phải có những dụng cụ gì và điều kiện nh thế nào?
+ Kể tên một số vật cách điện, một số vật dẫn điện?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (20p)
- GV cho HS chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện (Công tắc điện, cầu chì, cầu dao) - HS Thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
(tắt đèn khi không cần thiết, ngắt dòng điện khi không muốn cho máy móc hoạt động, đề phòng cháy đờng dây, cháy nhà…)
- HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể tham khảo theo sách giáo khoa hoặc tự thiết kế).
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận và giới thiệu sản phẩm của nhóm mình.
Hoạt động 4: Trò chơi –Dò tìm mạch điện– (15p) - GV chuẩn bị đồ dùng nh sách hớng dẫn giảng dạy.
- GV hớng dẫn cách chơi: Sử dụng mạch thử để dò tìm xem cặp khuy nào đợc nối với nhau bằng dây dẫn.
- Mỗi đội sẽ đợc thử 5 lần, Nếu đội nào tìm đợc nhiều hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc.
- HS tiến hành chơi.
Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: … tháng 2 năm 2009 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Tuần 24 Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu đợc một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; để phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đờng dây, cháy nhà.
- Giải thích tại sao phải tiết kiệm năng lợng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II.
Chuẩn bị :
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin nh đèn pin, đồng hồ, đồ chơi,… pin. + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng tiết kiệm điện và an toàn.
- Cầu chì.
III. Hoạt động daỵ – học:
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ: (3p) + Nêu vai trò của cái ngắt điện?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài (1p)
Hoạt động 3:Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật (13p) - HS thảo luận nhóm về các tình huống bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
- Liên hệ thực tế: Bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những ngời xung quanh?
-Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận (Sử dụng tranh vẽ áp phích su tầm đợc và trong SGK để tăng tính thuyết phục).
Hoạt động 4: Thực hành (10p)
- HS thực hành theo nhóm: Đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trang 99 SGK. + Điều gì có thể sảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6V? (hỏng dụng cụ điện).
+ Vai trò của cầu chì, của công tơ điện? ( Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh đợc những sự cố nguy hiểm về điện. Công tơ điện để đo năng lợng điện đã dùng).
- Đại diện một số HS trình bày kết quả.
Hoạt động 5: Thảo luận về việc tiết kiệm điện (12p) - Làm việc theo cặp:
+ Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? (Vì phải nhiều trả tiền cho việc sử dụng điện, Tiết kiệm điện để dành điện cho hoạt động sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp…)
+ Nêu các biện pháp tránh lãng phí năng lợng điện? (Chỉ dùng điện khi thật cần thiết, khi ra khỏi nhà phải tắt các thiết bị điện, hạn chế sử dụng điện để đốt nóng, là, sởi,… vì những việc này cần nhiều năng lợng điện)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS liên hệ thực tế ở gia đình bạn thờng sử dụng điện để làm gì, theo bạn việc sử dụng điện của gia đình mình đã hợp lí cha, có gây lãng phí không, có thể làm gì để tiết kiệm điện?
Ôn tập: Vật chất và năng lợng I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đợc củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần
Vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học.
II.
Chuẩn bị :
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện? + Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Trò chơi –Ai nhanh, ai đúng?– (12p)
- GV hớng dẫn HS cách chơi: Mỗi học sinh chuẩn bị bộ thể ghi sẵn các chữ cái a, b, c, d.
- Quản trò lần lợt đọc từng câu hỏi và các đáp án trả lời nh trong SGK, HS chọn đáp án đúng và giơ thẻ.
- Nhóm nào có nhiều bạn giơ đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
Đáp án : 1 – d, 2 – b, 3 – c, 4 – b, 5 – b, 6 - c. * Điều kiện xảy ra sự biến đổi hóa học (câu 7): a. Nhiệt độ bình thờng.
b. Nhiệt độ cao.
c. Nhiệt độ bình thờng. d. Nhiệt độ bình thờng.
Hoạt động 2:Quan sát và trả lời câu hỏi (12p)
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: quan sát hình 2 và thảo luận câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Đáp án: a. Năng lợng cơ bắp của ngời. b. Năng lợng chất đốt từ xăng. c. Năng lợng gió. d. Năng lợng chất đốt từ xăng. e. Năng lợng nớc. g. Năng lợng chất đốt từ than đá. h. Năng lợng mặt trời. Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.Chuẩn bị bài sau.
Tuần 25 Thứ năm, ngày 5 tháng 3 năm 2009 Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lợng (tiếp) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS đợc củng cố về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lợng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
- Những kĩ năng về bảo vệ môi trờng, giữ gìn sức khỏe liên quan đến phần
Vật chất và năng lợng.
- Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học.
II.
Chuẩn bị :
- Chuẩn bị theo nhóm:
+ Tranh ảnh su tầm về việc sử dụng các nguồn năng lợng trong sinh hoạt hàng ngày, lao động, sản xuất và vui chơi giải trí.
+ Pin, bóng đèn, dây dẫn,…
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu các biện pháp an toàn khi sử dụng điện? + Nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3:Trò chơi: Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện – - GV chuẩn bị cho mỗi nhóm một bảng phụ.
- Tổ chức cho HS chơi dới hình thức tiếp sức
- Mỗi nhóm cử 5 bạn ghi trên một bảng phụ, tuỳ theo số lợng của nhóm đứng xếp hàng1. Khi GV hô “bắt đầu”, học sinh đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến học sinh 2 lên viết,…hết thời gian, nhóm nào ghi đợc nhiều hơn thì nhóm đó thắng cuộc .
Hoạt động 4:Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.Chuẩn bị bài sau.
Tuần 26 Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Chỉ đâu là nhị, nhụy. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy. - Phân biệt hoa có cả nhị và nhụy vơi hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. - Giáo dục HS ham học bộ môn.
II.
Chuẩn bị :
- Su tầm hoa thật tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Kể tên một số đồ dùng và nguồn năng lợng chúng sử dụng?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Quan sát (8p)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK theo cặp. - Yêu cầu một số HS trình bày kết quả trớc lớp.
- Yêu cầu HS kể thêm một số loài cây có cơ quan sinh sản là hoa.
Hoạt động 4: Thực hành với vật thật (13p) - Làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị, đâu là nhụy.
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hoa có cả nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
Hồng Đu đủ
Sen Mớp
Bởi Bầu
… …
- Yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm vụ. - Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy.
Hoạt động 5: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lỡng tính (12p) - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGk và đọc ghi chú đẻ tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.
- Gọi một số HS lên chỉ bản đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhụy.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài.
Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. - Giáo dục HS ham học bộ môn.
II.
Chuẩn bị :
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. - Sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Chỉ trên sơ đồ nhị và nhụy của một bông hoa.
+ Kể tên một số loại hoa chỉ có nhị hoặc nhụy và một số loại hoa có cả nhị và nhụy.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3:Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK (10p) - Làm việc theo cặp: Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK trang 106 và chỉ và hình 1 để nói với nhau về: Sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả là việc theo cặp trớc lớp. - HS khác nhận xét bổ sung.
- Làm việc cá nhân: đọc các thông tin và chọn các câu trả lời đúng cho các câu hỏi.
- Yêu cầu một số học sinh trinh bài kết quả.
Đáp án: 1 – a; 2 – b; 3 – b; 4 – a; 5 – b.
Hoạt động 4: Trò chơi –Ghép chữ vào hình– (10p)
- GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lỡng tính và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. HS các nhóm thi đua gắn chú thích vào hình cho phù hợp. Nhóm nào làm xong thì gắn bài của mình lên bảng.
- Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình. - Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5:Thảo luận (14p)
- Làm việc theo nhóm: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK: + Kể tên một số loài hoa thụ phấn nhờ gió mà bạn biết?
+ Bạn có nhận xét gì về màu sắc hơng thơm của hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió?
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm Thờng có màu sắc sặc sỡ hoặc h- ơng thơm, mật ngọt,… hấp dẫn côn trùng
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hao thờng nhỏ hoặc không có
Tên cây Dong riềng, phợng vĩ, bởi, cam,
chanh, mớp, bầu, bí,… Các loại cây cỏ, lúa, ngô - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò: (2p) - Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
Cây con mọc lên từ hạt I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu đợc điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt. - Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
II.
Chuẩn bị :
- Hình 108, 109 SGK.
- Ươm một số cây hạt họ đậu.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p) + Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh?
+ Kể tên một số laòi hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số loài hoa thụ phấn nhờ gió?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt (12p)
- Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điểu khiển các bạn của nhóm mình tách hạt lạc hoặc hạt đậu đã ơm ra làm đôi. Từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, đâu là phôi, chất dinh dỡng.
-HS quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông tin SGK để làm bài tập.
- Làm việc cả lớp: Yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
Hoạt động 4: Thảo luận (13p)
- Làm việc theo nhóm: Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo gợi ý sau:
Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt cuả mình. Trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nẩy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. - Làm việc cả lớp: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả. - GV tuyên dơng nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.