học sinh hiểu đợc ý nghĩa và cảm nhận đợc những nét riêng của một số lễ hội.
? Nêu tên lễ hội?
? Nội dung lễ hội là gì? ? Hình thức tổ chức lễ hội?
? Hình ảnh và không khí của lễ hội?
(Học sinh quan sát tranh, ảnh => Trả lời theo nhận biết và cảm nhận riêng).
=> Giáo viên bổ sung, tóm tắt ý kiến.
? Em đợc biết những lễ hội nào?
+ Lễ hội đầu xuân.
+ Lễ hội rớc Thành Hoàng làng. + Lễ hội xuống đồng.
+ Lễ hội cầu ma...
- Tuỳ theo hiểu biết, sở thích và cảm hứng học sinh có thể chọn một lễ hội nào đó để vẽ.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
II. Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách vẽ tranh. tranh.
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II -
SGK).
- Giáo viên nhắc học sinh: ở đề tài lễ hội có thể vẽ nhiều bức tranh khác nhau (do cách tìm các
hoạt động và sắp xếp bố cục).
? Nêu cách vẽ tranh đề tài lễ hội?
- Chọn nội dung đề tài (tìm những hình ảnh
tiêu biểu thể hiện đúng nội dung lễ hội).
- Tìm bố cục (sắp xếp hình mảng cho hợp lý). - Vẽ hình (vẽ hình ảnh chính, phụ).
II. Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung đề tài - Tìm bố cục
- Vẽ màu (tơi sáng, làm rõ trọng tâm tranh).
III. Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm bài. bài.
- Giáo viên giao bài tập cho học sinh.
- Học sinh làm bài độc lập suy nghĩ, sáng tạo dới sự gợi ý của Giáo viên:
+ Tìm hiểu nội dung đề tài.
- Vẽ màu
III. Bài tập.
- Vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội.
+ Tìm hình ảnh chính, phụ. + Cách vẽ hình và vẽ màu.
- Giáo viên theo dõi, động viên khích lệ học sinh.
IV. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập .
- Giáo viên cùng học sinh treo tranh vẽ đã hoàn thành.
- Học sinh tự nhận xét, đánh giá theo cảm nhận riêng về bài vẽ của mình.
- Giáo viên tổng kết, nhận xét, đánh giá u điểm và nhợc điểm của một số bài vẽ.
Ngày soạn:... Ngày giảng:...
Bài 11 - vẽ trang trí
trang trí hội trờng
i. mục tiêu bài học.