- Thấy đợc sự phong phú đa dạng của nghệ thuật dân tộc Việt Nam.
- Có thái độ trân trọng, yêu quý và có ý thức bảo vệ các di sản nghệ thuật của dân tộc.
ii. Chuẩn bị.
a. tài liệu tham khảo.
- Các tài liệu đã nêu ở bài 1.
- Trang trí dân tộc thiểu số, NXB Văn Hoá Dân Tộc 1994.
- Tợng gỗ Tây Nguyên, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật). - Màu sắc rừng núi, NXB Kim Đồng 2000 (tủ sách nghệ thuật).
1970.
b. Đồ dùng dạy học. 1. Giáo viên. 1. Giáo viên.
- Một số hình ảnh, phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các dân tộc ít ngời; nhà sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc chăm. sàn, nhà rông, nhà mồ và tợng nhà mồ; tháp Chăm và điêu khắc chăm.
- Những phiên bản, tranh ảnh liên quan đến nội dung bài học trong tủ sách nghệ thuật của NXB Kim Đồng.
- Bộ ĐDDH MT9. 2. Học sinh.
- Su tầm tranh, ảnh, bài viết liên quan đến nội dung bài học.
b. phơng pháp dạy - học. - Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp trực quan.
- Phơng pháp vấn đáp. - Phơng pháp thuyết trình.
- Phơng pháp làm việc theo nhóm.
iii. tiến trình dạy - học. a. ổn định tổ chức lớp. b. kiểm tra đầu giờ. - Nêu cách trang trí hội trờng?
c. bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
I. Hoạt động 1: H ớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét khái quát về các dân tộc ít ng ời ở