– Nước ta cĩ mạng lưới sơng ngịi dày đặc : 2360 dịng sơng , 93% sơng nhỏ và ngắn dốc – Hướng chính là TB - ĐN và vịng cung – Cĩ 2 mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau , lượng nước mùa lũ chiếm 70 -80% lượng nước cả năm gây lũ lụt
TG CỦA GIÁO VIÊNHOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHHOẠT ĐỘNG NỘI DUNG
– Aûnh hưởng lượng phù sa đến đời sống, thiên nhiên?
– Dựa vào bảng 31.1 , cho biết mùa lũ tren các sơng cĩ trùng nhau khơng ? Tại sao ?
mưa theo mùa – Nhiều phù sa
– Bồi đắp đồng bằng , mở rộng đồng bằng , phát triển nơng nghiệp , dân cư đơng đúc ; lấn biển phải nạo vét các cảng biển
– Khơng trùng , vì chế độ mưa trên mỗi lưu vực khác nhau , mùa lũ cĩ xu hướng chậm dần từ Bắc vào Nam . – Cĩ lượng phù sa lớn 200 triệu tấn/năm + Sơng Hồng 120 triệu tấn/năm (chiếm 60%)
+ Sơng Cửu Long 70 triệu tấn/năm
(chiếm 35%)
12’ HĐ 2 : Tìm hiểu về việc khai thác kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dịng sơng :
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm 6 phút
– Giá trị sơng ngịi của nước ta ?
– Nhân dân ta đã tiến hành những biện pháp nào để khai thác các nguồn lợi và hạn chế tác hại của lũ lụt ?
– Nguyên nhân nào làm ơ nhiễm các dịng sơng ?
– Tìm hiểu một số biện pháp chống ơ nhiễm nước sơng ? HS đại diện các nhĩm trình bày , nhĩm khác bổ sung . GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức Hoạt động nhĩm HS thảo luận nhĩm – Mang phù sa bồi đắp cho đồng bằng , làm thủy lợi , thủy điện , giao thơng , du lịch . – Biện pháp khai thác tổng hợp : xây dựng cơng trình thủy lợi thủy điện , giao thơng
– Rừng đầu nguồn bị chặt , rác thải , chất thải cơng nghiệp đổ ra sơng chưa qua xử lý
– Bảo vệ rừng đầu nguồn , xử lý tốt các nguồn rác , chất thải sinh hoạt và cơng nghiệp , dịch vụ … bảo vệ khai