HS sử dụng mục II.
? Mở đầu cuộc kháng chiến toàn quốc quân va dân ta chủ động tấn công địch ở đâu? (Hà Nội và các thành phố khác ...) Tại các địa phơng :
HS thảo luận nhóm 3 (2’).
? Tại Hà Nội cuộc chiến đấu diễn ra nh thế nào ?
? Tại các địa phơng khác trong cả nớc cuộc chiến đấu diễn ra nh thế nào ? ? ý nghĩa của cuộc chiến đấu đó ?
-HS trình bày đại diện => lớp bổ sung .GV dùng bảng phụ chốt kiến thức cơ bản.
Cuộc giam chân địch trong thành phố
Hà Nội Các địa phơng khác ý nghĩa
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt ( 19/12/46=> 17/02/47).
+ Kết quả diệt hàng ngàn địch , thu và phá huỷ nhiều phơng tiện chiến tranh => 17/2/47 TƯ và chủ lực ta rút lên Việt Bắc
- Quân dân ta chủ dộng đánh địch , giam chân chúng trong các thành phố từ 2 => 3 tháng => chủ lực ta rút lên Việt Bắc an toàn .
- Tạo điếu kiện thuận lợi cho TƯ và chính phủ , chủ lực ta rút lên Việt Bắc an toàn , chuẩn bị kháng chiến lâu dài .
an toàn .
- Gv có những trận đánh nổi tiếng ở Hà Nội : Khu chợ Đồng Xuân , nhà Bu Điện diệt hơn 500 địch , phá huỷ 30 xe cơ giới .
- Tại Huế sau 50 ngày chiến đấu nhân dân tiêu diệt gần 200 địch , hạ 1 máy bay , phá huỷ 3 xe bọc thép => Quân ta rút ra ngoại thành an toàn .
? Theo em lực lợng của ta giữ vai trò chủ yếu khi tiến hành chiến đấu ở Hà Nội là lực l- ợng nào.
=> ( Trung đoàn Thủ đô ) => Họ chiến đấu với khẩu hiệu Bác Hồ đã khen ngợi
“ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh .”
III- Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đáu lâu dài . ? Cuộc chiến đấu của nhân dân ta đợc chuẩn bị từ thời gian cụ thể nào.
- Gv => Cuối 11/1946 quân dân ta tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài ( tản c , di chuyển máy móc lên chiến khu ).
- Gv yêu cầu hs thảo luận cặp ( 2’)
? Cụ thể về các mặt chính trị , quân sự , quân dân ta chuẩn bị nh thế nào . ? Kinh tế chuẩn bị ra sao .
? Giáo dục chuẩn bị nh thế nào .
=> Hs trình bày = Lớp nhận xét => Gv chốt kiến thức trên bảng phụ .
Chính trị Quân sự Kinh tế Giáo dục
- Chia đất nớc thành 12 khu hành chính và quân sự
- Mọi ngời dân từ 18 => 45 tuổi đều tham gia dân quân , du kích , hoắc bộ đội địa phơng , bộ đội chủ lực .
- Ban hành các chính sách để duy trì sản xuất .
- Phong trào bình dân học vụ tiếp tục đợc duy trì và phát triển .
? Các biện pháp đó có tác dụng gì đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta giai đoạn này .
4- Củng cố ; Luyện tập :
? Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ chủ tịch có tác động nh thế nào với quân dân ta giai đoạn lịch sử này .
? Nội dung lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
? Cuộc kháng chiến của nhân dân ta đợc chuẩn bị nh thế nào .
D- Hớng dẫn về nhà :
- Học bài , nắm chắc nội dung cơ bản của bài .
- Làm bài tập phần cuối bài ( sgk – 109), làm bài tập trong tập bản đồ . - Chuẩn bị tiếp các phần IV; V.
--- Tuần 25
Tiết 32 Soạn : 26/2/2009 Dạy: 03/3/2009
Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lợc ( 1946-1954)
A- Mục tiêu :
Học sinh nắm đợc :
1- Kiến thức :
- Những thắng lợi mở đầu của quân và dân ta trên các mặt trận chính trị , quân sự , kinh tế , ngoại giao , văn hoá , giáo dục ...
- Nội dung đờng lối kháng chiến chống Pháp .
- Âm mu và thủ đoạn của Thực dân Pháp trong những năm đầu của cuộc kháng chiến .
2- T tởng :
- Bồi dỡng cho học sinh tinh thần yêu nớc , lòng tự hào dân tộc . - Tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và của chủ tịch Hồ Chí Minh .
3- Kỹ năng :
- Sử dụng bản đồ lịch sử , kỹ năng phân tích , nhận định , đánh giá những sự kiện lịch sử .
B- Phơng tiện :
- Giáo viên chuẩn bị bản đồ chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947, nghiên cứu sgk, sgv soạn bài .
- Học sinh chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
C- Tiến trình :
1- Kiểm tra :
? Hoàn cảnh ra đời của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến .
? Cuộc kháng chiến chống TDP đợc quân và dân ta chuẩn bị nh thế nào .
2- Giới thiệu :
- Giáo viên khái quát nội dung giờ trớc sau đó chuyển mục .
3- Bài mới :