0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Ba bớc luyện nghe hiểu

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ANH (Trang 33 -33 )

Các hoạt động thực hiện ở 3 bớc: trớc, trong khi và sau khi nghe cũng nhằm các mục đích giống tơng tự nh với kỹ năng đọc, với một số điểm cụ thể cho các bài tập nghe.

a) Trớc khi nghe (Pre-listening):

 Giới thiệu nội dung chủ điểm/tình huống;  Các câu hỏi đoán về nội dung sắp nghe;

 Các câu hỏi tạo trí tò mò, gây hứng thú về nội dung sắp nghe;  Ra yêu cầu bài nghe.

 Lu ý: Giới thiệu một số từ mới hoặc cấu trúc ngữ pháp mới có liên quan đến việc hiểu nội dung bài nghe; tuy nhiên không nên giới thiệu hết mọi từ mới không quan trọng.

b) Trong khi nghe (While-listening):

 Ra câu hỏi hớng dẫn, yêu cầu mục đích khi nghe;

 Chia quá trình nghe thành từng bớc nếu cần. Ví dụ, nghe lần thứ nhất: nghe ý chính, trả lời các câu hỏi đại ý; nghe lần thứ hai: nghe chi tiết nội dung; có thể cho HS nghe thêm lần thứ ba để tự tìm hết đáp án hay tự sửa lỗi trớc khi giáo viên sửa lỗi và cho đáp án.

 Lu ý: Nên cho nghe hết cả nội dung bài, không dừng từng câu một (trừ tr- ờng hợp câu khó muốn cho HS tìm thông tin chi tiết chính xác)

c) Sau khi nghe (Post-listening):

 Các bài tập ứng dụng, chuyển hoá tơng tự nh các bài tập sau khi đọc.

 Cần phối hợp nhiều cách kiểm tra các đáp án nh: để HS hỏi lẫn nhau, trao đổi đáp án và chữa chéo, hay một HS hỏi trớc lớp và chọn ngời trả lời trớc khi GV cho đáp án cuối cùng.

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ANH (Trang 33 -33 )

×