C HS nhắc lại cách vẽ hình

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 147 - 162)

I. Mục tiêu: HS luyện đọc tốt bài: Điều ớc của vua Mi-đát.

B C HS nhắc lại cách vẽ hình

- HS nhắc lại cách vẽ hình vuông đã học. Làm bài vào vở. - HS làm việc nhóm 4.Trình bày. A B M N D C Tập đọc: ôn tập( tiết 1) I. Mục tiêu: SGV/ 210

- HS đọc diễn cảm đợc bài theo yêu cầu của GV.

- Thể hiện tốt giọng đọc của mình ở tất cả các bài tập đọc đã học.

II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 1- 9 - Phiếu to kẻ sẵn BT2

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt đồng của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( 1/3 số HS ) - HS lên bốc thăm chọn bài.

- HS đọc bài theo yêu cầu của phiếu, TLCH theo yêu cầu của GV.

- Cả lớp cùng GV nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài- TLCH

- HS xem lại bài 1 - 2 phút.

- 1 HS đọc

+ Những bài tập đọc NTN là truyện kể?

+ Hãy kể tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân

- HS làm bài tập theo nhóm, trình bày, GV chốt bài. Tên bài Tác giả ND chính Nhân vật Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài Dế Mèn ra tay cứu chị Nhà Trò - Dế Mèn - Nhà Trò - bọn Nhện Ngời ăn

xin Tuốc- ghê-nhép Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu bé qua đờng và ông lão ăn xin

- Tôi(chú bé)

- Ông lão ăn xin.

Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài

- HS tìm nhanh các giọng đọc trong đoạn văn. - GV trình bày, chốt ý đúng

- GV nhận xét chung. 3. Củng cố, dặn dò:

- GVnhận xét tiết học.

- Về nhà luyện đọc lại bài để chuẩn bị kiểm tra đọc cho tiết sau.

- Xem lại quy tắt viết hoa tên riêng chuẩn bị tiết sau.

- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật...

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Ngời ăn xin.

- HS làm việc theo nhóm 4

- HS làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.

- HS thi đọc diễn cảm

Khoa học: ôn tập con ngời và sức khoẻ( tiết 2) I. Mục tiêu: SGV/ 80

- Hệ thống kiến thức đã học vận dụng tốt vào thực tế gia đình mình.

II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị môt số thực phẩm, tranh ảnh, mô hình về thức ăn. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 3: trò chơi" ai chọn thức ăn hợp lí" - GV tổ chức hớng dẫn

- GV gợi ý HS: sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn đã su tầm đợc để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.

- HS thảo luận: làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dỡng?

- HS làm việc theo tổ theo gợi ý của GV, sau đó đại diện các nhóm trình bày. - ăn phối hợp nhiều loại thức

- Yêu cầu HS về nàh nói lại điều đã học cho cha mẹ biết qua hoạt động này.

Hoạt động 4: thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh d- ỡng hợp lí.

Bạn hãy ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên dinh d- ỡng hợp lí do Bộ y tế ban hành.

- HS trình bày sản phẩm của mình trớc lớp - HS đọc lại 10 lời khuyên dinh dỡng hợp lí trên. - Dặn HS về nàh nói cho gia đình nghe về 10 lời khuyên dinh dỡng đó.

Hoạt động tiếp nối: - GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học

an và thờng xuyên thay đổi món ăn.

- HS làm việc cá nhân.

Chiều:

Đ/C Lệ Thuỷ soạn và giảng

Ngày soạn: 1.11.2008 Ngày giảng: 4.11.2008 Toán : luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố, hệ thống hoá lại các kiến thức đã học một cách có hệ thống. - HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm đợc các bài tập.

- Rèn cho HS kĩ năng nhớ lâu, nhớ kĩ trong học toán. II. Đồ dùng dạy học:

- HS có bảng con, giấy nháp, vở học. III. Hoạt động dạy học:

GV hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài( đặt tính rồi tính) GV nhận xét kết quả bài làm của HS Đáp án:

a.386259 + 260837 = 593096 726485 - 452936 = 273549 b.528946 +73529 = 602475 435260 - 92753 = 342507

Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài ( tính bằng cách thuận tiện nhất) a. 6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 = 7989 b.5789 + 322 + 4678= 5789 +( 322 + 4678) = 5789 + 5000 = 10 789 - HS làm vào bảng con, nhắc lại cách thực hiện tính. - HS làm bài vào vở nháp, nêu cách vận dụng. GV thực hiện: Phan Thị Bình 149

- GV củng cố tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài, làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày lại cách làm.

GV củng cố về cách vẽ hình và cách tính chu vi của hình đã học.

Bài 4: - HS đọc bài toán.

- GV hớng dẫn HS giải bài.

- GV chấm một số bài, chữa bài và nhận xét bài làm của HS. Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật là: ( 16 + 4) : 2 = 10(cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 16 - 10 = 6(cm) Diện tích hình chữ nhật là: 10 x 6 = 60(cm2) Đáp số: 60 cm2 - GV củng cố lại cách tính diện tích của HCN. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.

- Ôn lại các kiến thức đã học ...

- HS làm việc theo nhóm 2

- HS giải bài vào vở, gọi 1 HS giải bảng lớp.

chính tả : ôn tập ( tiết 2)

I. Mục đích, yêu cầu: - HS nghe viết đúng bài chính tả" lời hứa" - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng. - HS có ý thức viết bài.

II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi lời bài tập 2 III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài

2. H ớng dẫn HS nghe- viết

- GV đọc bài lời hứa- giải nghĩa từ " trung sĩ" - HS đọc thầm bài - HS viết: công viên, bụi cây, ngẩng đầu, trận giả

- HS ghi nhớ lại những tiếng khó và chú ý đến dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.

- GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc HS dò bài.

- HS đổi vở dò bài. GV chấm một số bài, nhận xét. 3. Luyện tập

Bài 2: HS dựa vào bài lời hứa- TLCH

+ Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

+ Vì sao trời đã tối mà em không về?

+ Các dấu ngoặc kép trong bài đợc dùng làm gì? +Có thể đa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu ngạch ngang đầu dòng không? vì

- HS viết bảng con. - HS viết bài vào vở.

- em đợc giao nhiệm vụ gác kho đạn.

- vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi cha có ngời thay. - báo trớc bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé... - không đợc...

sao?

Bài 3: hớng dẫn lập bảng tổng kết quy tắc viết hoa - HS đọc yêu cầu, xem lại kiến thức đã học LTVC tuần 7 và 8

- GV và cả lớp chốt lời giải đúng. Các loại tên

riêng Quy tắc viết ví dụ

Tên ngời, tên

địa lí VN viết hoa chữ cáiđầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó.

Lê Văn Tám Trần Thị Tâm Tên ngời, tên

địa lí nớc ngời Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận, giữa các tiếng có gạch nối Lu-i Pa-xtơ Xanh Pê-téc- pua... 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS đọc trớc ND ôn tập sau. - HS làm bài theo nhóm 2, trình bày.

- HS nắhc lại các quy tắc viết hoa

Âm nhạc:

GV bộ môn dạy và soạn

Luyện từ và câu: ôn tập( tiết 3)

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 214 - HS có ý thức hơn trong việc học tập.

II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học. III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.Kiểm tra tập đọc- HTL: 1/3 số HS của lớp

- HS bốc thăm bài, chuẩn bị 1 phút.

- HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu của phiếu. - GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài, nêu tên các bài tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm măng mọc thẳng

- HS làm bài vào phiếu, ND sau:

Tên bài ND chính Nhân vật Giọng đọc Một ngời

chính trực Ca ngợi lòng ngay -Tô Hiến Thành Thong thả, rõ ràng...

- HS thực hiện cá nhân T4: một ngời chính trực T5: những hạt thống giống T6: nỗi dằn vặt của An-đrây- ca T7: chị em tôi - HS làm việc theo nhóm 4, trình bày. GV thực hiện: Phan Thị Bình 151

thẳng chính trực.. -Đỗ Thái Hậu Những hạt thống giống Cậu bé Chôm đợc vua tin yêu.... Cậu bé Chôm Nhà vua Khoan thai, chậm rãi.... Nỗi dằn vặt của An- đrây-ca Thể hiện tình yêu th- ơng, ý thức trách nhiệm... An-đrây-ca Mẹ An- đrây-ca Trầm, buồn, xúc động Chị em tôi Một cô bé

hay nói dối ba... Cô chị Cô em Ngời cha nhẹ nhàng, hóm hĩnh... 3. Củng cố, dặn dò:

- Những truyện các em vừa kể có chung một lời nhắn nhủ gì?

- Dặn HS đọc trớc, chuẩn bị cho ND ôn tiết sau.

- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn minh hoạ.

- cần sống trung thực, tự trọng, ngay thẳng...

Chiều:

GV bộ môn dạy và soạn

Luyện mĩ thuật: luyện vẽ trang trí trang trí đơn giản hoa, lá

I. Mục tiêu: - HS nhận biết đợc vẽ đẹp của một số hoa, lá đơn giản

- Vẽ đợc một số hoa, lá đơn giản theo ý thích. - Luyện óc thẩm mĩ, sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy học: - Một vài bông hoa, lá thật. - Vở, bút chì, màu.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ôn kiến thức: - GV chấm một số bài vẽ ở tiết trứơc của HS, nhận xét - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS

2. Thực hành: vẽ trang trí đơn giản hoa, lá. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.

- HS quan sát, nhận xét một số hoa, lá mà các em đem tới lớp + nhận xét về hình dáng, màu sắc...

- GV nêu một số hoạ tiết thờng đợc sử dụng trang trí bằng hoa, lá Bát, li, khăn, gối, chăn....

Hoạt động 2: cách vẽ đơn giản hoa, lá. - HS nêu cách vẽ hoa, lá đơn giản - GV nhận xét, tốm tắt lại cách vẽ

+ vẽ hình dáng chung của hoa(lá) + vẽ các nét chính của cánh hoa(lá) + nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết

+ chỉnh hình và tô màu theo ý thích.

- HS thực hành vẽ vào vở, GV quan sát theo dõi, giúp đỡ HS làm bài tập

- HS trng bày sản phẩm của mình, Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn bài vẽ đẹp. Hoạt động 3: củng cố, dặn dò

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà hoàn thành bài vẽ cho đẹp hơn.

Ngày soạn: 2.11.2008 Ngày giảng: 5.11.2008 Thể dục:

GV bộ môn dạy và soạn

Toán: kiểm tra định kìlần I

I. Mục tiêu: - HS làm đợc các dạng bài tập đã học. - Có ý thức tự giác trong khi làm bài. II. Hoạt động dạy học

GV phát đề cho HS, hớng dẫn cách ghi tên, và làm bài Đề ra: 1. Đặt tính và tính 4682 + 2305 987 864 + 783 251 2968 + 6524 839 084 + 246 937 2. Tìm x x + 262 = 4848 x - 707 = 3535 3. Tính bằng cách thuận tiện nhất. a. 1255 + 436 + 145 b. 4367 + 199 + 501

4. Hai lớp 4a và 4b trồng đợc 600 cây. Lớp 4a trồng đợc ít hơn lớp 4b là cây. Hỏi mỗi lớp trồng đợc bào nhiêu cây?

Đáp án và biểu điểm:

1. 2 điểm( mỗi phép tính đúng 0,5 điểm)

4682 2968 987 864 839 084 2305 6524 783 251 246 937 2305 6524 783 251 246 937 6987 9492 204 613 592 147 2. 2 điểm( mỗi phép tính đúng 1 điểm)

x + 262 = 4848 x - 707 = 3535

x = 4848 - 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 3. 2 điểm( mỗi bài tính đúng ghi 1 điểm)

1255 + 436 + 145 = (1255 + 145) + 436 4367 + 199 + 501 = 4367+( 199 + 501) = 1400 + 436 = 4367+ 700 = 1400 + 436 = 4367+ 700 = 1836 = 5067

4. Lớp 4a trồng đợc là: (600 - 50): 2=275(cây) 1,5 điểm Lớp 4b trồng đợc là: 600 - 275 =325(cây) 1,25 điểm Đáp số: 275 cây; 325 cây 0,25 điểm Trình bày: 1 điểm

Kể chuyện: ôn tập ( tiết 4)

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 216

- HS hiểu sâu hơn về các tục ngữ, thành ngữ, tác dụng của dấu hai chấm, dấu ngoặc kép để vận dụng tốt vào thực tế.

II. Đồ dùng dạy học: phiếu to ghi sẵn lời giải của BT1,2 III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học.

2. H ớng dẫn ôn tập

Bài tập 1: HS đọc yêu cầu BT

- HS mở SGK xem lại 5 bài mở rộng vốn từ thuộc 3 chủ điểm trên

- GV viết tên bài, số trang để HS tiện theo dõi.

- GV phát phiếu cho các nhóm, quy định thời gian làm bài.

Thơng ngời nh

thể thơng thân Măng mọcthẳng Trên đôi cánh -ớc mơ Nhân hậu, nhân

ái, nhân từ, nhân nghĩa... Trung thực, trung thành, trung nghĩa... ớc mơ, ớc muốn, ớ ao, ớc mong... - 1HS đọc - HS làm việc theo nhóm 4, trình bày

Bài tập 2: HS đọc thầm yêu cầu bài tập

Thi tìm nhanh các thành ngữ, tục ngữ thuộc 3 chủ điểm trên.

- GV theo dõi, nhận xét, chốt lại các thành ngữ, tục ngữ ở bảng phụ.

+ ở hiền gặp lành Thẳng nh ruột ngựa + Hiền nh bụt. Thuốc đắng giã tật

+ Lành nh đất... Giấy rách phải giữ lấy lề... Cầu đợc ớc thấy Đứng núi này trông núi nọ - HS suy nghĩ, chọn 1 thành ngữ hoặc tục ngữ đặt câu Bài tập 3: HS đọc yêu cầu( lập bảng tổng kết về dấu câu mới học)

- HS thực hiện vào phiếu theo nhóm. - HS trình bày, GV kết luận

Dấu câu Tác dụng ví dụ

- HS làm theo nhóm 2, thi nói tiếp sức.

- HS nhìn bảng đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.

- HS làm bài vào vở, trình bày.

- HS nêu 2 dấu câu: dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. - HS nhóm 4

Dấu hai chấm Báo hiệu bộ phận ...là lời nói của nhân vật...

Cô giáo hỏi: Sao trò không chịu làm bài tập.

Dấu ngoặc

kép Dẫn lời nóitrực tiếp... Bố thờng gọi em tôi là" cục cng" của bố. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học

Chuẩn bị ND ôn tiết sau.

- HS nhìn bảng nhắc lại ND

Tập đọc: ôn tập( tiết 5)

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/ 219

Hệ thống đợc một số điều cần nhớ về thể loại, ND chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc...

II. Đồ dùng dạy học: phiếu ghi tên các bài tập đọc- HTL từ tuần 1 đến tuần 9 III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học 2. Kiểm tra tập đọc- HTL: số HS còn lại.

- HS bốc thăm bài, chuẩn bị 1 phút.

- HS đọc bài và TLCH theo yêu cầu của phiếu - GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu của bài.

- GV nhắc HS những việc cần làm để thực hiện BT - GV nhận xét, chốt ý đúng ở bảng phụ. - HS thực hiện cá nhân - HS làm việc theo nhóm 4, trình bày. - HS nhắc lại ND (SGV/ 220)

Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập, nêu tên các bài tập

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 147 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w