Hớng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định GV nêu: 7698, 7968, 7896,

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 40 - 62)

- GV nêu: 7698, 7968, 7896, 7869

- HS sắp xếp bé đến lớn và ngợc lại; sau đó chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất.

c. Nhận xét: SGk 3. Thực hành:

Bài 1: HS làm bảng lớp( chú ý trả lời vì sao)

1234 > 999 35 784 < 35 790 17 600 = 17 000 + 600 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập, làm vở nháp, trình bày trớc lớp.

a. 8136, 8316, 8361 b.5724, 5740, 5742 c.63 841, 64 813, 64 831

Bài 3: HS làm vở, GV chấm chữa bài a. 1984 , 1978 , 1952 , 1942

b. 1969 , 1954 , 1945 , 1890 4. Củng cố- dặn dò:

Trò chơi: " Thi ai nhanh" 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng lớp so sánh các số sau 300 và 88 38 875 và 40 234 193 257 và 196 378 - Dặn HS xem bài và chuẩn bị bài sau.

Tập đọc: một ngời chính trực

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/95

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh đền thờ Tô Hiến Thành. Băng giấy ghi câu văn, đoạn văn. III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 2 HS đọc bài" Ngời ăn xin" nêu ND của bài 2. Bài mới: GV giới thiệu bài, nêu chủ điểm mới và bài đọc a. Luyện đọc:

-1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.

- GV chia đoạn yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối theo đoạn lần1

Từ ngữ luyện đọc : đỗ, xin cử... Kết hợp GV giải nghĩa 1 số từ ngữ ỏ SGK - HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 2, nhận xét.

- HS luyện đọc theo cặp, 1- 2 cặp đọc thể hiện. - 1 HS đọc toàn bài, GV đọc mẫu toàn bài. b. Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn 1: Đoạn này KC gì? ( thái độ chính trực...) Từ ngữ: - chính trực: HS tìm từ cùng nghĩa, gần nghĩa( ngay thẳng...) - di chiếu: HS đọc chú giải

ý 1 : Thái độ kiên quyết của Tô Hiến Thành

- HS đọc thầm đoạn 2: Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai đã chăm sóc ông? ( Quan tham tri chính sự là Vũ Tán Đờng...)

Từ ngữ: quam tham tri chính sự - HS đọc phần chú giải ý 2: Sự chăm sóc tận tình, chu đáo cho vua của quan...

- 1 HS đọc đoạn 3: THT tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? ( quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá)

Từ ngữ: gián nghị dại phu - HS đọc phần chú giải - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi THT tiến cử TTT?

( bà nghĩ chắc vị trí đó phải là của Vũ Tán Đờng vì VTĐ hay gần gũi THT) . - Bài văn ca ngợi điều gì? vì sao? ( Tô Hiến Thành là ngời chính trực...)

ý 3: Sự thanh liêm, chính trực của vua. c. Luyện đọc diễn cảm:

- 3 HS đọc tiếp nối lại bài- GV hớng dẫn HS tìm giọng đọc thể hiện đúng, phù hợp ND từng đoạn.

- Trong truyện có những nhân vật nào?( ngời dẫn truyện, THT, ĐTH) - 3 HS đóng vai luyện đọc và thi đọc diễn cảm.

- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1- GV đọc mẫu- HS luyện đọc theo cặp, thể hiện, nhận xét ghi điểm

- ND: 1 HS nêu ND của bài- GV ghi bảng

3. Củng cố- dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Liên hệ : cần phải trung thực trong học tập...

Luyện đọc lại bài nhiều lần- GV nhận xét giờ học...

Khoa học: tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn

I. Mục tiêu: SGV/46

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ở SGK, phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn. Các đồ chơi bằng nhựa: gà, tôm, cá...

c. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: - Nêu vai trò của nhóm thức ăn Vi- ta- min và chất khoáng đối với cơ thể. - T ại sao hàng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ?

2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 với ND :tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món ăn?

Gợi ý: - em nhắc tên một số thức ăn em thờng ăn.

- ngày nào ăn một vài nhóm cố định các em thấy NTN?

- có loại thức ăn nào chứa đầy đủ tất cả các chất dinh dỡng không? - Đại diện trình bày, nhận xét- Gv chốt ý và kết luận ghi bảng.

Hoạt động 2: Tìm hiểu tháp dinh dỡng cân đối - HS nghiên cứu qua SGK. 1 HS nêu câu hỏi.

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 2 nêu câu hỏi và trả lời. - Từng cặp HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận SGK

Hoạt động 3: Trò chơi:" đi chợ" - GV hớng dẫn cách chơi

Cách 1: GV đa phiếu viết tên thức ăn hay tranh ảnh các loại thức ăn hoặc đồ chơi bằng nhựa rau, quả, gà, vịt... HS chơi bán hàng.

+ Một số em đóng vai ngời bán, ngời mua. + HS lựa chọn thức ăn, đồ uống cho từng bữa ăn - GV nhận xét sau khi HS chơi xong

3. Củng cố- dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ.

Liên hệ- GD HS trong việc ăn uống đủ chất dinh dỡng. Dặn nói với bố mẹ về tháp dinh dỡng...GV nhận xét giờ học...

đạo đức: vợt khó trong học tập( T2) I. Mục tiêu: SGV/ 19

II. Tài liệu, ph ơng tiện : các mẫu chuyện, tấm gơng vợt khó trong học tập. Kẻ sẵn bảng ở bài tập 4.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Vợt khó trong học tập có tác dụng gì? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2

- GV giao nhiệm vụ chia nhóm để thảo luận

- Nhóm 4 hoạt động, GV theo dõi chung. Các nhóm trình bày ND thảo luận, nhận xét. - GV tuyên dơng những HS biết vợt khó trong học tập.

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 2 - GV giải thích yêu cầu bài tập - HS hoạt động nhóm 2, trình bày.

- GV nhận xét kết luận việc HS đã biết vợt khó trong học tập. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4).

- HS nêu khó khăn mà mình có thẻ gặp trong học tập. Sau đó nêu biện pháp khắc phục theo mẫu ở bảng.

Những khó khăn có thể gặp Những biện pháp khắc phục 1 ...

- HS trình bày. GV ghi tóm tắt các ý lên bảng, khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn để học tốt.

Kết luận chung: phần ghi nhớ 2-3 HS nhắc lại.

3. Củng cố- dặn dò: - BT5: HS kể lại tấm gơng vợt khó trong học tập. - Liên hệ- GD HS qua câu chuyện, bài học. - Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 9.9.2008 Ngày giảng: 23.9.2008

Toán: luyện tập

I. Mục tiêu: SGV/ 54 II. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: HS làm bảng lớp : 35 236....34 974 2. Luyện tập:

Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - làm bảng con

a. 0, 10, 100 b. 9, 99, 999 Bài 3: HS tự làm bài vào vở

a. 859 067 < 859 167 b. 609 608 < 609 609

c. 492 037 > 482 037 d. 264 309 = 264 309 Bài 4: HS hoạt động nhóm 2, trình bày kết quả.

Đáp án: b. các số tự nhiên bé hơn 5 lớn hơn 2 là x = 3; 4

Bài 5 1 HS nêu yêu cầu. GV cho HS lấyVD về số tròn chục đã gặp, HS tự làm bài. HS nêu miệng kết quả: x = 70; 80

3. Củng cố- dặn dò: - GV hệ thống lại các bài tập đã làm - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

chính tả( nhớ viết ) : truyện cổ nớc mình

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/97

II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi bài tập 2a III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vở nháp: chổi, thớc kẻ, hộp sữa 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. H ớng dẫn HS nhớ viết - 1HS đọc yêu cầu của bài.

- 1HS đọc (HTL) đoạn cần nhớ: " Từ đầu....của mình"

- Lớp đọc thầm ghi nhớ đoạn thơ, nêu cách trình bày thơ lục bát, chữ viết hoa. - HS viết bảng con: sâu xa; truyện cổ; nghiêng soi.

- HS nhớ đoạn thơ tự viết bài. - HS đổi vở soát lỗi bằng bút chì. - GV chấm bài, nhận xét chung. b. H ớng dẫn HS làm bài tập chính tả:

Bài 2a: - GV đa bài tập, HS nêu yêu cầu và đoạn văn. + Đoạn văn có mấy câu? (5 câu)

+ Có mấy chỗ cần điền? ( 4 chỗ) - HS tự làm bài ở vở, điền ở bảng lớp.

Các từ cần điền là: gió thổi; gió đa tiếng sáo; gió nâng cánh diều. 3. Củng cố- dặn dò: - 1 HS đọc lại bài tập 2a đã hoàn chỉnh.

- Về nhà rèn chữ viết đúng, đẹp. - GV nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu: từ ghép và từ láy

I. Mục đích, yêu cầu: SGV/99

II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chia hai kiểu từ làm mẫu.

Phiếu bài tập to, nhỏ kẻ các khung phần giải. III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 1 HS làm bài tập 4/34

1 HS đọc các câu thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài

a. Phần nhận xét:

- 1 HS đọc toàn bộ bài tập. Cả lớp đọc thầm. - 1 HS đọc câu 1" tôi nghe... đời sau"

+ từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? ( truyện cổ ông cha...). còn từ phức nào do có âm đầu lặp lại tạo thành? ( thì thầm)

- 1 HS đọc khổ thơ tiếp, nhận xét.

+ Từ phức" im lặng" do hai tiếng có nghĩa tạo thành "lặng + im".

+ Ba từ phức" chầm chậm, cheo leo, se sẽ" do những tiếng có vần- cả âm đầu lẫn vần lặp lại nhau tạo thành.

b. Ghi nhớ: 2-3 HS nêu ghi nhớ ở SGK.

- GV các tiếng " tình thơng, mến" đứng độc lập đều có nghĩa, ghép chúng lại với nhau, chúng bổ sung nghĩa cho nhau từ ghép

+ Từ láy "săn sóc": 2 tiếng lặp lại âm đầu + Từ láy " khéo léo": 2 tiếng lặp lại âm vần

+ Từ láy " luôn luôn": có 2 tiếng lặp lại âm đầu + vần từ láy 3. Luyện tập:

Bài 1: HS đọc yêu cầu và đoạn văn

- GV nhắc nhở HS . HS thảo luận nhóm 4, trình bàytheo mẫu

Từ ghép Từ láy

a. ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tởng nhớ. Nô nức, mộc mạc, nhũn nhặn b. dẻo dai, vũng chắc, thanh cao cứng cắp

Bài 2: HS làm bài ( tra từ điển)

Từ ghép từ láy

a. ngay ngay thẳng, ngay thật ngay ngắn

b. thẳng thẳng băng, thẳng tắp, thẳng cánh... thẳng thắn...

c. thật chân thật, thành thật thật thà

4. Củng cố- dặn dò: - HS nêu ghi nhớ của bài.

- Tổ chức HS chơi trò chơi: thi tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc - GV nhận xét sau khi HS chơi ( chơi HS chơi)

- Dặn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học.

lịch sử: nớc âu lạc

I Mục tiêu: SGV/ 19

II. Đồ dùng dạy học: - Lợc đồ Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ. - Đền thờ An Dơng Vơng và Cổ Loa. - Phiếu bài tập.

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Mô tả cuộc sống của ngời Lạc Việt. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài.

a. Hoàn cảnh ra đời:

- HS đọc thầm SGK. GV cho HS thảo luận nhóm 2 phiếu bài tập.

ND: Điền dấu X vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của ngời Lạc Việt và ngời Âu Việt.

+ Sống cùng trên một địa bàn. + Đều biết rèn sắt

+ Đều biết chế tạo đồ dùng + Đều trồng lúa và chăn nuôi - GV : Cuộc sống của ngời Âu Việt và ngời Lạc Việt có điểm tơng đồng, họ sống hoà hợp với nhau...

- HS đọc thầm: Năm 218...Cổ Loa

+ Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào? ( Cuối TK III- TCN...Văn Lang) b. Thành tựu:

- GVđa lợc đồ BB và BTB. HS xác định vùng Cổ Loa nơi đóng đô của nớc Âu Lạc GV thực hiện: Phan Thị Bình 45 x x x x

+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc? - GV: nhấn mạnh tác dụng của nỏ và thành Cổ Loa ở sơ đồ

- HS xem tranh thành Cổ Loa, mũi tên đồng. Kết luận: Nông nghiệp tiếp tục đợc phát triển...

Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn đợc nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc.

- HS tự liên hệ các thành tựu khác mà mình biết. c. Kết quả:

- HS đọc thầm: " Triệu Đà... phơng Bắc"

- Kể lại cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc chống xâm lợc Triệu Đà? - Vì sao cuộc xâm lợc của Triệu Đà bị thất bại?

Vì sao năm 179-TCN nớc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phơng Bắc? 3. Củng cố- dặn dò:

- HS nêu ND chính của bài.

- Liên hệ: Qua câu chuyện của An Dơng Vơng ( HS tìm đọc) - Dặn xem lại bài và chuẩn bị bài sau

Kĩ thuật: Khâu thờng

I. Mục tiêu: SGV/21

II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thờng( nếu có) - Mẫu khâu thờng.

- Vật liệu: vải, kim khâu, thớc kéo, phấn vạch. III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: - 1 HS thực hiện lại thao tác vạch dấu và cắt vải theo đờng vạch dấu - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới: GV giới thiệu bài, nêu mục đích tiết học. Hoạt động 1: GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét.

- GV giới thiệu mũi khâu thờng giải thích: khâu thờng còn đợc gọi là khâu tới, khâu luôn.

- HS quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thờng. Kết hợp QSát hình3a,b(SGK). Nhận xét: - Đờng khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau

- Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau.

* Vậy thế nào là khâu thờng? HS đọc mục 1 SGK Hoạt động 2: GV hớng dẫn thao tác kĩ thuật

1. GV h ớng dẫn HS thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản. - HS quan sát H1(SGK) nêu cách cầm vải và cách cầm kim khi khâu.

GV hớng dẫn:- khi cầm vải lòng bàn tay trái hớng lên trên... ngón cái đè xuống... - Cầm kim chặt vừa phải...

- Chú ý giữ an toàn khi khâu...

- HS lên thực hiện thao tác cầm vải và cầm kim khâu. - GV kết luận ở SGK

2. GVh ớng dẫn thao tác kĩ thuật khâu th ờng .

- GV treo tranh quy trình, HS quan sát tranh, nêu các bớc khâu thờng. - HS quan sát H4 nêu cách vạch dấu đờng khâu thờng. ( 2 cách)

+ cách 1: dùng thớc kẻ, bút chì vạch dấu và chấm các điểm cách đều nhau...

+ cách 2: dùng mũi kim gẩy một sợi vải cách mép vải 2cm, rút sợi vải ra đợc đờng.. - HS đọc ND phần b, mục 2 kết hợp quan sát H5a,b,c nêu cách khâu các mũi khâu th- ờng theo đờng vạch dấu.

- GV hớng dẫn hai lần thao tác kĩ thuật mũi khâu thờng và nút chỉ cuối đờng khâu Một số điểm cần lu ý: - khâu từ phải sang trái.

- tay cầm vải đa phần vải có đờng dấu lên, xuống... - dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu.

- HS đọc phần ghi nhớ SGK

- HS tập khâu các mũi khâu thờng trên giấy kẻ ô li. 3. Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại cách khâu thờng.

- GV nhận xét tiết học và dặn dò về nhà.

Thứ 4 ngày 24 tháng 9 năm 2008 ĐC Lệ Thuỷ dạy và soạn.

Ngày soạn: 15.9.2008 Ngày giảng: 25.9.2008

Thể dục: đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi: chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau

I. Mục tiêu: SGV/54

Bổ sung: ý thức tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị: - sân trờng đảm bảo luyện tập

Một phần của tài liệu GA LỚP 4 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 10 (Trang 40 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w