Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám:

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì II) (Trang 25 - 26)

đến toàn quốc kháng chiến

Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945- 1946)

(tiết 1) A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS cần nắm đợc:

- Tình hình nớc ta sau cách mạng Tháng Tám (thuận lợi và khó khăn)

- Dới sự lãnh đạo của Đảng và Hồ Chủ Tịch, chúng ta đã phát huy thuận lợi, khắc phục những khó khăn, thực hiện những chủ trơng và biện pháp để giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.

- Sách lợc đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản để bảo vệ chính quyền, thành quả to lớn của Cách mạng tháng Tám 1945.

2. T tởng:

Giáo dục cho HS lòng yêu nớc, kính yêu lãnh tụ, có tinh thần cách mạng, tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng và lòng tự hào dân tộc.

3. Kỷ năng:

Rèn luyện cho HS kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.

B. Thiết bị và tài liệu:

- Các tranh ảnh về giai đoạn lịch sử 1945- 1946.

C. Tiến trình các Dạy - học: I. ổn định lớp: 1’ I. ổn định lớp: 1’

II. Kiểm tra bài cũ: 5’

- ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám 1945.

III. Bài mới: 31’1. Giới thiệu bài mới: 1. Giới thiệu bài mới:

Sau cách mạng tháng Tám 1945, chúng ta đã giành đợc chính quyền. Những "giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn", nhà nớc non trẻ của chúng ta gặp muôn vàn khó khăn thử thách, trong tình trạng "ngàn cân treo sợi tóc", dới sự lãnh đạo sáng suốt, tài chính của Đảng và đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta đã vợt qua mọi khó khăn, nguy hiểm, giữ vững và củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.

Hôm nay, chúng ta học bài : Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

2. Triển khai bài:

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: 10’

? Em hãy trình bày tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám (trớc tiên nói những khó

I. Tình hình nớc ta sau cách mạng tháng Tám: Tám:

khăn về quân sự)

? Em trình bày những khó khăn về chính trị của nớc ta thời kỳ 1945 - 1946.

? Những khó khăn về kinh tế của nớc ta thời kỳ này là gì.

? Sau cách mạng Tháng Tám, chúng ta chỉ chiếm đợc Kho bạc với 1.230.000đ, trong đó gần một nữa số tiền là rách nát, không thể lu hành đợc.

? Ta không kiểm soát đợc ngân hàng Đông Dơng (có độc quyền phát hành giấy bạc)

? Những khó khăn về văn hoá, xã hội nh thế nào.

* Thảo luận nhóm:

? Tại sao nói: Nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ngay sau khi thành lập đã ở tình trạng ngàn cân treo sợi tóc.

Hoạt động 2: 10’

? Đảng và Chính phủ ta đã tiến hành những biện pháp gì để củng cố chính quyền cách mạng.

- GV giới thiệu hình 41 về cử tri Sài Gòn đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội.

Hoạt động 3: 11’

? Em hãy cho biết Đảng ta giải quyết giặc đói sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 nh thế nào.

- Miền Bắc 20 vạn quân Tởng vào giải giáp quân Nhật và bọn "Việt Quốc", "Việt Cách", âm mu lật đổ chính quyền cách mạng.

- Miền Nam: 1 vạn quân Anh mở đờng cho Pháp trở lại xâm lợc nớc ta.

- Trên đất nớc ta lúc đó có 6 vạn quân Nhật. - Bọn phản động: Đại Việt. 2. Khó khăn về chính trị: - Nền độc lập bị đe doạ. - Nhà nớc cách mạng cha đợc củng cố. 3. Khó khăn về kinh tế:

- Kinh tế là nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

- Hơn 2 triệu dân bị chết đói cha khắc phục đ- ợc.

- Thiên tai, hạn hán, lụt lội liên tiếp xảy ra. - Công nghiệp đình đốn.

- Hàng hoá khan hiếm, giá cả tăng vọt. - Tài chính kiệt quệ.

- Nhà nớc cha kiểm soát đợc ngân hàng Đông Dơng.

- Tởng đa tiền mất giá trị vào nớc ta làm rối loạn tài chính.

4. Khó khăn về văn hoá xã hội:

- Hơn 90% dân ta mù chữ.

- Các tệ nạn xã hội tràn lan, mê tín dị đoan, r- ợu chè, cờ bạc, nghiện hút...

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì II) (Trang 25 - 26)