Bài mới 1 Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì II) (Trang 53 - 56)

1. Giới thiệu bài:

Sau khi hiệp định Giơ-ne-vơ đợc kí kết, hoà bình trở lại Đông Dơng. Nhng đất nớc ta vẫn bị chia cắt làm 2 miền, miền Bắc đi lên CNXH, miền Nam vẫn phải sống dới ách thống trị của bọn Mĩ - Diệm. Nhân dân miền Nam tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Trong những 1954 - 1960, nhân dân miền Nam đã đứng lên đấu tranh chống bọn Mĩ- Diệm, để giữ gìn và phát triển lực lợng cách mạng. Với phong trào "Đồng khởi" chính quyền địch tan rã từng mảng lớn ở miền Nam, chính quyền nhân dân tự quản thành lập nhiều nơi ở Nam Bộ.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam từ năm 1954 đến năm 1959 có thể chia làm mấy thời kì ? Nội dung chính của từng thời kì.

Hoạt động 2: 20’

? Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân miền Nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào.

- GV phân tích thêm:

- Với "luật 10 - 59" Mĩ diệm đa ra khẩu hiệu "tiêu diệt tận gốc CNCS", "thà giết nhầm còn hơn bỏ sót"...

Chúng đã gây ra thảm sát đẫm máu ở chợ Đ- ợc, Vĩnh Trinh, Đại Lộc (Quảng Nam), chúng chôn sống 21 ngời tại chợ Đợc, dìm chết 42 ngời ở đập Vĩnh Trinh. - Tháng 7/1955 chúng bắn chết 92 dân thờng một lúc ở hớng Điền. - Từ 1955 - 1958, 9/10 cán bộ miền Nam bị tổn thất. - Nam Bộ chỉ còn 5.000 trên tổng số 6 vạn Đảng viên/.

- Liên khu V, 40% tỉnh uỷ viên, 60% huyện uỷ viên, 70% chi uỷ viên bị địch giết hại, 12 huyện không còn cơ sở Đảng.

- Quảng Trị chỉ còn 176/8.400 Đảng viên... ? Em hãy trình bày diễn biến của phong trào "Đồng khởi" ở Miền Nam.

? Kết quả và ý nghĩa của cuộc ”Đồng khởi”.

gìn và phát triển lực lợng cách mạng (1954 - 1959)

- 1954 - 1957: Đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ. - 1958 - 1959: Từ đấu tranh chính trị chuyển sang dùng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang.

2. Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960).

a. Hoàn cảnh:

- Chính sách khủng bố tàn bạo của Mĩ - Diệm đã làm nảy sinh mâu thuẫn và sự chống đối của nhân dân, của ngay một số ngời trong chính quyền và quân đội Sài Gòn.

- Đảng ta đã cho ra đời nghị quyết 15, chỉ rõ con đờng phát triển của cách mạng miền Nam là con đờng cách mạng bạo lực, kết hợp giữa bạo lực chính trị và bạo lực vũ trang giành chính quyền.

b. Diễn Biến:

Từ chỗ nổi dậy lẻ tẻ từng địa phơng, phong trào nổi dậy của quần chúng đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc ”Đồng khởi”, tiêu biểu ở Bến Tre.

c. Kết quả:

Làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm, giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.

d. ý nghĩa:

Đánh dấu sự phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tiến công.

- Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam từ năm 1954 đến năm 1959 có thể chia làm mấy thời kì ? Nội dung chính của từng thời kì?

- Phong trào "Đồng khởi" của nhân dân miền Nam bùng nổ trong hoàn cảnh nào? Diễn biến, kết quả và ý nghĩa của nó?

V. Dặn dò: (3’)

-HS về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.

    

Tuần 30 Ngày soạn: 7/4/09

Bài 28 : XÂY DựNG CHủ NGHĩA xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam

(1954- 1965)

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 3 của Đảng họp tại Hà Nội (9-1960)

Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) là kế hoạch đầu tiên xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH.

- Những âm mu và thủ đoạn của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt”

- Những thắng lợi của quân và dân ta ở miền Nam chống chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965).

2.T

t ởng .

- Giáo giục cho học sinh lòng yêu nớc gắn liền với CNXH, tình cảm ruột thịch Nam-Bắc và tin tởng vào sự lãnh đạo của Đảng.

3.Kỷ năng.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử và kỷ năng sử dụng các tranh ảnh lịch sử.

B. Ph ơng pháp:Hội thoại, nêu vấn đề. Hội thoại, nêu vấn đề.

Một phần của tài liệu Sử 9 (kì II) (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w