“
Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến l ợc “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. ở miền Nam.
-Âm mu: Tiêu diệt cách mang miền Nam, chia cắt lâu dài nớc ta.
-Thủ đoạn:
+ Tăng nhanh lực lợng quân đội Sài Gòn, trang bị vũ khí hiện đại.
+ Tiến hành gom dân lập ấp chiến lợc.
+ Tiến hành các hoạt động phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển nhằm ngăn chặn sự thâm nhập từ bên ngoài vào miền Nam .
2. Chiến đấu chống chiến l ợc “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. đặc biệt” của Mĩ.
- Năm 1962, ta đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh,… - Trên mặt trận chống phá “bình định” ,ta và địch đấu tranh giằng co trong việc lập và phá “ ấp chiến lợc”.
- Ngày 2-1-1963, ta giành thắng lợi to lớn ở ấp Bắc (Mĩ Tho).
- Cuộc đấu tranh chính trị ở các đô thị làm rung chuyển chế độ Sài Gòn , buộc Mĩ phải làm đảo chính lật đổ Diệm- Nhu(1-11-1963). - Trong cuộc tấn công Đông - Xuân(1964- 1965) ở khắp các chiến trờng miền Nam và miền Trung ,ta đã giành nhiều thắng lợi to lớn.
bị phá sản.
IV. Củng cố : (5’)
? Những thành tựu mà miền Bắc đạt đợc trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1961- 1965)?
? Quân và dân miền Nam đã đánh bại chiến lợc “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ nh thế nào?
V. Dặn dò: (3’)
-HS về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.
Tuần 31
Tiết 41 Ngày soạn: 13/4/2009
Bài 29. cảnớc trực tiếp chiến đấu chống mỹ cứu nớc (1965 - 1973)
i. chiến đấu chống chiến lợc “chiến tranh cục bộ” của mỹ(1965- 1968)
A.
Mục tiêu 1. Kiến thức
- Hoàn cảnh đế quốc mỹ đề ra chiến lợc “ Chiến tranh cục bộ” - Âm mu và thủ đoạn mới của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”
- Nhân dân miền Nam đánh lại “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc mĩ nh thế nào?
2. T t ởng t ởng
- Giáo dục HS lòng yêu nớc, khâm phục tinh thần đấu tranh kiên cờng, bất khuất của nhân dân miền Nam.
- Lòng tin tởng vào sự lành đạo của Đảng và tơng lai của dân tộc.
3. Kỷ năng
- Rèn luyện HS kỷ năng sử dụng bản đồ để tờng thuật các trận đánh.
b. ph ơng pháp
- Phân tích, nhận định, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
c. Chuẩn bị của thầy và trò
- Thầy: Lợc đồ trận Vạn Tờng (8/1965) và lợc đồ Tổmg tiến công Mậu Thân 1968. Tranh ảnh lịch sử về các vấn đề này.
- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới.
d. tiến trình lên lớp
I.
ổ n định tổ chức: (1’)
II. Kiểm tra bài cũ:
Đế quốc Mĩ ra chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào? Những thắng lợi lớn của ta trong “Chiến tranh đặc biệt”
Tại sao nói: “Chiến thắng ấp Bắc” chứng tỏ rằng: Quân và dân ta hoàn tòan có khả năng đánh thắng đế quốc Mĩ về mặt quân sự trong “Chiến tranh đặc biệt”
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài (SGK)
2. Triển khai bài
Hoạt động 1(9’) Chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” của
Mĩ
Đế quốc Mĩ ra chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào?
Âm mu mới và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” là gì?
* Hoàn cảnh:
Sau thất bại của “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mĩ thực hiện “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam.
* Âm mu mới và thủ đoạn của đế quốc Mĩ:
- Dựa vào u thế quân sự, quân đông (1,5 triệu) hỏa lực manh, chúng đã “tìm diệt”
quân giải phóng và “bình định” miền Nam.
- Chúng đánh vào căn cứ Vạn Tờng (Quảng ngãi).
- tiến hành 2 cuộc phản công chiến lợc mùa khô: 1965 - 1966 và 1966- 1967
Hoạt động 2 (12’) Chiến đấu chống chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Em hãy trình bày về chiến thắng Vạn T- ờng (Quảng Ngãi)?
Sau chiến thắng Vạn Tờng, quân và dân ta còn lập nên những chiến thắng nào?
GV chốt lại: Cùng với chiến thắng trên mặt trận quân sự, ở thành thị phong trào đấu tranh chính trị đòi Mĩ rút về nớc diễn ra sôi nổi , mạnh mẽ, vùng giải phóng đợc mở rộng, uy tín của Mặt trận dân tộc giải phóng đợc nâng cao.
- Ngày 18- 8- 1965 Mĩ huy động lực l- ợng lơn stấn công vào thôn Vạn Tờng. Sau một ngày chiến đấu, quân ta giành thắng lợi.
- Trong 2 mùa khô: Quân dân ta khắp nơi ang dũng đấu tranh, bẽ gãy những cuộc hành quân của địch trong 2 mùa khô, phá từng mảng “ấp chiến lợc”.
Hoạt động 3 (10’) Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
Vì sao ta chủ trơng mở rộng cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968). Cuộc tiến công này nhằm mục đích gì? Nêu diễn biến chính. ý nghĩa của cuộc tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân (1968)
Quân dân ta ở miền Nam đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37 trong tổng số 44 tỉnh , 4 trong 6 đô thị lớn, 64 trong 242 quân lị, ở hầu khắp các “ấp chiến lợc”, các vùng nông thôn. Tại Sài Gòn quân giải phóng tiến công đến các vị trí đầu não của địch.
Làm phá sản chiến lợc “Chiến tranh cục bộ của Mĩ”.
IV. Củng cố: (5’)
- Đế quốc Mĩ ra chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào? những âm mu và thủ đoạn mới của đế quốc Mĩ trong chiến tranh này là gì?
- Em hãy trình bày những thắng lợi tiêu biểu của ta trong “Chiến tranh cục bộ” (thắng lợi quân sự, chính trị, ngoại giao).
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữ “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
V. Dặn dò: (3’)
- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi trong sgk - Chuẩn bị trớc bài mới.
Tuần 31
Tiết 42 Ngày soạn: 14/4/2009
Bài 29:cả nớc trực tiếp chiến đấu chống mỹ cứu nớc (1965 - 1973) (tt)
A. mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS cần nắm đợc: Cuối 1964, đế quốc Mĩ đã gây chiến tranh pha hoại lần thứ nhất, nhằm chặn đứng từ gốc những đòn tấn công của ta ở miền Nam, nhng vớia nỗ lực cao nhất, quân và dân ta trả quyết liệt, buộc đế quốc Mĩ phải ngừng ném bom vô điều kiện miền Bắc (1/11/1968)
Miền bắc thực sự là hậu phơng lớn của tiến tuyến lớn.
Âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân và dân ta đã đánh bại chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” buộc đế quốc Mĩ phải ký hiệp định Pari (27/1/1973), chấm dứt về cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
2. T
t ỡng:
Giáo dục HS lòng yêu nớc, quyết tâm phấn đấu cho độc lập dân tộc.
Khân phục tinh thần chiến đấu ngoan cờng của quân vad dân ta để bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Tin tỡng vào sự lãnh đạo Đảng.
3. Kỷ năng:
Rèn luyện kỷ năng phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh sự kiện lịch sử. Kỷ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử để phục vụ cho nội dung bài.
b. Ph ơng pháp:
Phân tích, nhận định, đánh giá và so sánh.
c. chuẩn bị của thầy và trò:
- Thầy: Các tranh ảnh lịch sự về giai đoạn lịch sử này. Bản đồ Việt Nam để trình bày khái quát những chiến thắng của ta trong thời kỳ “Việt Nam hóa chiến tranh” - Chiến thắng đờng 9 - Nam Lào, chiến thắng Xuân hè 1972.
d. Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức: (1’)