2. Hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 5:
BÀI 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
_Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5 _Biết làm tính trừ trong phạm vi 5
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp 1 _Các mơ hình phù hợp với nội dung bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
17’ 3’
6’
1.Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5:
a) Hướng dẫn HS học các phép trừ
* 5 – 1 = 4
Bước1:
_Hướng dẫn HS xem tranh, tự nêu bài tốn
Bước 2:
_Cho HS tự trả lời câu hỏi của bài tốn _GV nhắc lại và giới thiệu:
+5 quả bớt (rơi) 1 quả, cịn 4 quả: năm
bớt một cịn bốn
Bước 3:
_GV nêu: Năm bớt một cịn bốn. Ta
viết (bảng) như sau: 5 – 1 = 4
_Cho HS đọc bảng
* Hướng dẫn HS học phép trừ
5 – 2 = 3
_HS nêu lại bài tốn
Lúc đầu trên cành cĩ 5 quả táo, cĩ 1 quả rụng đi. Hỏi trên cành cịn lại mấy quả?
_Lúc đầu cĩ 5 quả, 1 quả rụng đi. Cịn lại 4 quả +Vài HS nhắc lại: Năm bớt một cịn bốn
_Năm trừ một bằng bốn
-SGK (mơ hình)
6’ 2’ 12’ 3’ 3’ 5 – 3 = 2
Tiến hành tương tự như đối với 5-1= 4 b)Cho HS đọc các phép trừ trên bảng Tiến hành xĩa dần bảng
c) Hướng dẫn HS nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ: _Cho HS xem sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi để HS trả lời:
+4 chấm trịn thêm 1 chấm trịn thành mấy chấm trịn? 4 cộng 1 bằng mấy? +1 chấm trịn thêm 4 chấm trịn thành mấy chấm trịn? 1 cộng 4 bằng mấy? +5 chấm trịn bớt 1 chấm trịn cịn mấy chấm trịn? 5 trừ 1 bằng mấy? +5 chấm trịn bớt 4 chấm trịn cịn mấy chấm trịn? 5 trừ 4 bằng mấy? _GV viết: 4+1 = 5. Cho HS nhận xét Tương tự với 1 + 4 = 5 d)Viết bảng con: 2. Thực hành: Bài 1: Tính _Củng cố bảng trừ trong phạm vi 5 _Gọi HS nêu cách làm bài.
Bài 2: Tính
*Mục đích: Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và trừ, tính chất “giao hốn” của phép cộng
_Cho HS nêu cách làm bài _Cho HS làm bài vào vở.
*Khi chữa bài cho HS quan sát các phép tính ở cột cuối cùng để thấy được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ _HS đọc các phép tính: 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 _HS trả lời +4 thêm 1 thành 5 4 + 1 = 5 +1 thêm 4 thành 5 1 + 4 = 5 +5 bớt 1 cịn 4 5 – 1 = 4 +5 bớt 4 cịn 1 5 – 4 = 1 _5 trừ 1 được 4: 5 -1 = 4 5 trừ 4 được 1: 5 –4 = 1 4 – 1 = 4 – 2 = 4 – 3 = _Tính
_HS làm bài và chữa bài
_Tính
_HS làm bài và chữa bài
-Vở bài tập tốn 1
2’
4’
1’
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu yêu cầu bài tốn _Cho HS làm bài
*Nhắc HS viết các số phải thật thẳng cột
Bài 4:
_Cho HS quan sát tranh rồi nêu bài tốn
_Cho HS viết phép tính tương ứng với bài tốn vào ơ trống
3.Nhận xét –dặn dị:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dị: Chuẩn bị bài 39: Luyện tập
_Tính _Làm và chữa bài _Viết phép tính thích hợp _HS viết a) 5 – 2 = 3 b) 5 – 1 = 4 KẾT QUẢ: ... ... BÀI 39: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: _Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm các số đã học
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_ Sách Tốn 1, vở bài tập tốn 1, bút chì
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
4’
8’
8’
4’
Bài 1:
_Cho HS nêu cách làm bài
* Nhắc HS viết các số thật thẳng cột
Bài 2: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài _Gọi 1 HS nhắc lại cách tính
_Khi chữa bài, cho HS nhận xét từ kết quả:
5-1-2 = 2 và 5-2-1= 2
Bài 3: Tính
_Cho HS nêu cách làm bài
_Yêu cầu: HS tính kết quả phép tính, so sánh hai kết quảrồi điền dấu thích hợp (> ,< , = ) vào chỗ chấm
Chẳng hạn: 5 – 3 < 2 _Cho HS làm bài
Bài 4:
_Cho HS xem tranh, nêu yêu cầu bài tốn
_Cho HS viết phép tính thích hợp với tranh
*Chú ý: Ứng với mỗi hình vẽ, cĩ nhiều phép tính khác nhau
5 – 1 = 4 4 + 1 = 5
5 – 4 = 1 1 + 4 = 5 Nên hướng dẫn HS nêu các bài tốn khác nhau và phép tính
_ Tính (theo cột dọc) _Làm bài và chữa bà _Tính
_Muốn tính 5 – 1 – 1 ta lấy 5 – 1 được bao nhiêu trừ tiếp cho 1
_Làm bài vào vở _Bằng nhau
_ Điền dấu thích hợp (> ,<, =)
_HS làm bài và chữa bài _Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh _làm và chữa bài -Vở bài tập tốn 1 -Vở bài tập tốn 1 -Vở bài tập tốn 1 -Vở bài tập tốn 1
5’
1’
Bài 5:
_Hướng dẫn:Tính phép tính bên trái dấu bằng: 5 trừ 1 bằng 4; rồi nêu 4 cộng với mấy bằng 4, từ đĩ viết được số 0 vào chỗ chấm
* Trị chơi: Trị chơi “Làm tính tiếp sức”
_Phát cho các HS ngồi đầu dãy, mỗi em một phiếu. Chẳng hạn:
+2 -1 +0
_Em đầu dãy làm phép tính đầu tiên viết kết quả vào hình trịn
_Chuyển cho bạn thứ hai Cứ tiếp tục như thế cho đến hết
3.Nhận xét –dặn dị: _ Nhận xét tiết học _ Dặn dị: Chuẩn bị bài 40: Số 0 trong phép trừ KẾT QUẢ: ... ... BÀI 40: SỐ 0 TRONG PHÉP TRỪ I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_Bước đầu nắm được: 0 là kết quả của phép tính trừ hai số bằng nhau, một số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đĩ; và biết thực hành tính trong những trường hợp này
_Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ thích hợp
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
_Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp 1
_Các mơ hình phù hợp với các hình vẽ trong bài học
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:Thờ Thờ
i gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH
8’ 3’
3’
2’
1.Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau:
a) Giới thiệu phép trừ 1 – 1 = 0
_Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ thứ
nhất trong bài học (hoặc mơ hình) _Cho HS nêu lại bài tốn
_GV hỏi: 1 con vịt bớt 1 con vịt cịn mấy con vịt? _Vậi1 trừ 1 bằng mấy? _GV viết bảng: 1 – 1 = 0, gọi HS đọc lại b) Giới thiệu phép trừ 3 – 3 = 0 _GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài tốn cần giải quyết
_Cho HS nêu câu trả lời _GV chỉ vào mơ hình và nêu: 3 bớt 3 cịn mấy?
_Vậy: 3 trừ 3 bằng mấy?
_GV viết bảng: 3 – 3 = 0, gọi HS đọc
lại
c) Cĩ thể giới thiệu thêm một số phép tính: 2 – 2; 4 – 4 (cĩ thể sử dụng que
_Trong chuồng cĩ 1 con vịt, một con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng cịn lại mấy con vị?
_1 con vịt bớt 1 con vịt cịn 0 con vịt
_1 trừ 1 bằng 0
_HS đọc: một trừ 1 bằng 0 _ HS nêu bài tốn: Trong chuồng cĩ 3 con vịt 3 con chạy ra khỏi chuồng. Hỏi trong chuồng cịn lại mấy con vịt?
_Trong chuồng cịn lại 0 con vịt _3 bớt 3 bằng 0 _3 trừ 3 bằng 0 _HS đọc: Ba trừ ba bằng khơng -SGK (mơ hình) -SGK -Que tính
8’ 3’ 3’ 2’ 10’ 3’ 3’ 4’ tính, ngĩn tay, …) * GV giúp HS kết luận: Một số trừ đi số đĩ thì bằng 0 2. Giới thiệu phép trừ “một số trừ đi 0”
a) Giới thiệu phép trừ 4 – 1 = 4
_Cho HS xem hình vẽ sơ đồ trong SGK và nêu câu hỏi:
+Cĩ tất cả 4 hình vuơng, khơng bớt đi hình nào. Hỏi cịn lại mấy hình vuơng?
_GV viết bảng: 4 – 0 = 4, cho HS đọc
b) Giới thiệu phép trừ 5 – 0 = 5 Tiến hành tương tự như phép trừ 4 – 4 = 0
c) GV nêu thêm một số phép trừ một số trừ đi 0 và cho HS tính kết quả
1 – 0; 4 – 0 2 – 0; 5 - 0 3 - 0 Cĩ thể cho HS sử dụng các mẫu vật để tìm ra kết quả * GV nhận xét: Một số trừ đi 0 bằng chính số đĩ 3.Thực hành: Bài 1: Tính
_Gọi HS nêu cách làm bài. _Cho HS làm bài và chữa bài Bài 2: Tính
Tương tự bài 1 Bài 3:
_Cho HS xem tranh
_Cho HS nêu bài tốn rồi viết phép tính +3 cộng 0 bằng 3 +0 cộng 3 bằng 3 +Bằng vì cùng bằng 3 +4 hình vuơng bớt 0 hình vuơng cịn 4 hình vuơng _4 trừ 0 bằng 4 _Tính _Làm bài _Đọc kết quả _Viết phép tính thích hợp a) Cĩ 3 con ngựa trong chuồng, cả 3 đều chạy đi. Hỏi trong chuồng cịn mấy con ngựa?
+Phép tính: 3 – 3 = 0 b) Cĩ 2 con cá trong bình, vớt ra cả 2 con. Hỏi trong
-SGK -Que tính -Vở bài tập tốn 1
1’
_Cho HS làm bài vào vở
3.Nhận xét –dặn dị:
_ Nhận xét tiết học
_ Dặn dị: Chuẩn bị bài 41: Luyện tập
bình cịn lại mấy con cá? +Phép tính: 2 – 2 = 0 _HS làm bài và chữa bài
KẾT QUẢ:
... ...