Đa dạng về tập tính

Một phần của tài liệu Sinh học 7 - HKI (Trang 84 - 87)

I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức

b.Đa dạng về tập tính

- GV cho HS thảo luận và hoàn thành bảng 2 trang 97 SGK.

- GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên điền bài tập. - GV chốt lại kiến thức đúng.

+ Vì sao chân khớp đa dạng về tập tính?

- HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý 1 số đại diện có thể có nhiều tập tính.

- 1 vài HS hoàn thành bảng, các HS khác nhận xét, bổ sung.

Kết luận:

- Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà chân khớp rất đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính.

Hoạt động 3: Vai trò thực tiễn

- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tế để hoàn thành bảng 3 trang 97 SGK.

- GV cho HS kể thêm các đại diện có ở địa phương mình.

- GV tiếp tục cho HS thảo luận.

- Nêu vai trò của chân khớp đối với tự nhiên và đời sống?

- GV chốt lại kiến thức.

- HS dựa vào kiến thức của ngành vf hiểu biết của bản thân, lựa chọn những đại diện có ở địa phương điền vào bảng 3.

- 1 vài HS báo cáo kết quả.

- HS thảo luận trong nhóm, nêu được lợi ích và tác hại của chân khớp.

Kết luận:

Vai trò của sâu bọ: - Ích lợi:

+ Là thức ăn của động vật khác. + Làm thuốc chữa bệnh + Thụ phấn cho hoa + Làm sạch môi trường. - Tác hại: + Làm hại cây trồng

+ Làm hại cho nông nghiệp + Hại đồ gỗ, tàu thuyền… + Là vật trung gian truyền bệnh.

3. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi? 2. Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp?

3. Lớp nào trong ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

4. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.

- Ôn tập toàn bộ động vật không xương sống. - Đọc trước bài 31.

Tuần 16 Tiết 31 Ngày soạn: Ngày dạy: CHƯƠNG VI – NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Bài 31: CÁ CHÉP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS hiểu đượcc ác đặc điểm đời sống cá chép.

- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống ở nước.

2. Kĩ năng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- GV: Tranh cấu tạo ngoài của cá chép.

Một con cá chép thả trong bình thuỷ tinh.

Bảng phụ (giấy Ao) ghi nội dung bảng 1 và các mảnh giấy ghi những câu lựa chọn phải điền.

- HS: theo nhóm: 1 con cá chép thả trong bình thuỷ tinh + rong Kẻ sẵn bảng 1 vào vở.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ

- Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp?

3. Bài mới

Mở bài: GV giới thiệu chung về ngành động vật có xương sống. Giới thiệu vị trí của các lớp cá và giới hạn nội dung bài nghiên cứu 1 đại diện của các lớp đó là cá chép.

Hoạt động 1: Đời sống cá chép

Mục tiêu: - HS hiểu được đặc điểm môi trường sống và đời sống của cá chép. - Trình bày được đặc điểm sinh sản của cá chép.

- GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận các câu hỏi sau:

- Cá chép sống ở đâu? thức ăn của chúng là gì?

- Tại sao nói cá chép là động vật biến nhiệt?

- HS tự thu nhận thông tin SGk trang 102, thảo luận tìm câu trả lời.

+ Sống ở hồ, ao, sông, suối. + Ăn động vật và thực vật.

+ Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào môi trường.

- GV cho HS tiếp tục thảo luận và trả lời:

- Đặc điểm sinh sản của cá chép?

- Vì sao số lượng trứng trong mỗi lứa đẻ của cá chép lên tới hàng vạn?

- Số lượng trứng nhiều như vậy có ý nghĩa gì?

- Yêu cầu HS rút ra kết luận về đời sống của cá chép.

+ Cá chép thụ tinh ngoài nên khả năng trứng gặp tinh trùng ít (nhiều trứng không được thụ tinh).

+ Ý nghĩa: Duy trì nòi giống.

- 1 vài HS phát biểu, các HS khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận:

- Môi trường sống: nước ngọt - Đời sống: + Ưa vực nước lặng + Ăn tạp + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

+ Trứng thụ tinh phát triển thành phôi.

Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài

Mục tiêu: HS giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước.

Một phần của tài liệu Sinh học 7 - HKI (Trang 84 - 87)