Hệ bài tiết

Một phần của tài liệu Sinh học 7 - HKI (Trang 93 - 98)

I. MỤC TIÊU 1 Kiến thức

c.Hệ bài tiết

- Hệ bài tiết nằm ở đâu? có chức năng gì? - HS nhớ lại kiến thức bài thực hành và trả lời.

Kết luận:

- Hai dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng có tác dụng lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoài.

Hoạt động 2: Thần kinh và giác quan của cá Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo, chức năng của hệ thần kinh.

- Nắm được thành phần cấu tạo bộ não cá chép. - Biết được vai trò các giác quan của cá.

- Yêu cầu HS quan sát H 33.2; 33.3 SGK và mô hình não, trả lời câu hỏi:

- Hệ thần kinh của cá gồm những bộ phận nào?

- Bộ não cá chia làm mấy phần? Mỗi phần có chức năng như thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo não

- Hệ thần kinh:

+ Trung ương thần kinh: não, tuỷ sống + Dây thần kinh: đi từ trung ương thần kinh đến các cơ quan.

- Cấu tạo não cá: 5 phần + Não trước: kém phát triển + Não trung gian

cá trên mô hình.

- Nêu vai trò của các giác quan?

- Vì sao thức ăn có mùi lại hấp dẫn cá?

+ Não giữa: lớn, trung khu thị giác

+ Tiểu não: phát triển phối hợp hoạt động các cử động phức tạp.

+ Hành tuỷ: điều khiển hoạt động nội quan.

- Giác quan:

+ Mắt: không có mí nên chỉ nhìn gần. + Mũi: đánh hơi, tìm mồi.

+ Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản.

4. Củng cố

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

1. Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống ở nước? 2. Làm bài tập số 3

+ Giải thích hiện tượng ở thí nghiệm hình 33.4 trang 109 SGK + Đặt tên cho các thí nghiệm.

5. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Vẽ sơ đồ cấu tạo cá chép.

Tiết 34 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 30: ÔN TẬP PHẦN I - ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

Củng cố lại kiến thức của HS trong phần động vật không xương sống về: - Tính đa dạng của động vật không xương sống.

- Sự thích nghi của động vật không xương sống với môi trường. - Các đặc điểm cấu tạo, lối sống của các đại diện đặc trưng cho ngành. - Ý nghĩa thực tiễn của ĐVKXS trong tự nhiên và trong đời sống.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. - Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ

- Giáo dục ý thức học tập, lòng say mê yêu thích bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

Hoạt động 1: Tính đa dạng của động vật không xương sống

- GV yêu cầu HS đọc đặc điểm của các đại diện, đối chiếu với hình vẽ ở bảng 1 trang 99 SGK và làm bài tập:

+ Ghi tên ngành vào chỗ trống

+ Ghi tên đại diện vào chỗ trống dưới hình.

- GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng - GV chốt đáp án đúng

- Từ bảng 1 GV yêu cầu HS:

+ Kể thêm các đại diện ở mỗi ngành. + Bổ sung đặc điểm cấu tạo trong đặc trưng của từng lớp động vật.

- GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng của động vật không xương sống.

- HS tự điền kiến thức đã học vào các hình vẽ, tự điền vào bảng 1.

+ Ghi tên ngành của 5 nhóm động vật. + Ghi tên các đại diện.

- Một vài HS viết kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.

- HS vận dụng kiến thức để bổ sung: + Tên đại diện

+ Đặc điểm cấu tạo

- Các nhóm suy nghĩ thống nhất câu trả lời.

- Động vật không xương sống đa dạng về cấu tạo, lối sống nhưng vẫn mang đặc điểm đặc trưng của mỗi ngành thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Sự thích nghi của động vật không xương sống

- GV hướng dẫn HS làm bài tập:

+ Chọn ở bảng 1 mỗi hàng dọc (ngành) 1 loài.

+ Tiếp tục hoàn thành các cột 3, 4, 5, 6 - GV gọi HS hoàn thành bảng.

- GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác nhau, GV chữa hết các kết quả của HS

- HS nghiên cứu kĩ bảng 1 vận dụng kiến thức đã học, hoàn thành bảng.

- Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang từng đại diện, lớp nhận xét, bổ sung.

STT Tên động vật Môi trường sống

Sự thích nghi Kiểu dinh

dưỡng

Kiểu di

chuyển Kiểu hô hấp 1 Trùng giày

Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn của động vật không xương sống

- Yêu cầu HS đọc thông tin bảng 3 và ghi tên loài vào ô trống thích hợp.

- GV gọi HS lên điền bảng

- GV bổ sung thêm các ý nghĩa thực tiễn khác.

- GV chốt lại bằng bảng kiến thức chuẩn.

- HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào bảng 3.

- 1 HS lên điền, lớp nhận xét, bổ sung. - Một số HS bổ sung thêm.

Tầm quan trọng Tên loài

- Làm thực phẩm - Có giá trị xuất khẩu - Được chăn nuôi - Có giá trị chữa bệnh

- Làm hại cơ thể động vật và người - Làm hại thực vật

- Làm đồ trang trí

- Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực… - Tôm, cua, mực…

- Tôm, sò, cua… - Ong mật…

- Sán lá gan, giun đũa… - Châu chấu, ốc sên… - San hô, ốc…

4. Củng cố

- Yêu cầu HS làm bài tập sau:

Em hãy chọn các từ ở cột B sao cho tương ứng với câu ở cột A.

Cột A Cột B Đáp án

chức năng sống của cơ thể.

2- Cơ thể đối xứng toả tròn, thường hình trụ hay hình dù với 2 lớp tế bào.

3- Cơ thể mềm, dẹp, kéo dài hoặc phân đốt

4- Cơ thể mềm, thường không phân đốt và có đá vôi

5- Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin, có phần phụ phân đốt. b- Các ngành giun c- Ngành ruột khoang d- Ngành thân mềm e- Ngành động vật nguyên sinh 5. Hướng dẫn học bài ở nhà

Tuần 18 Tiết 35 Ngày soạn: Ngày dạy: KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

Khi học xong bài này học sinh:

- Củng cố lại nội dung các đặc điểm, cấu tạo, lối sống các đại diện của các ngành đã học. - Có kĩ năng làm bài kiểm tra.

- Có thái độ nghiêm túc trong thi cử.

II. PHƯƠNG TIỆN

- GV: đề bài đã chuẩn bị sẵn.

- HS: Sự chuẩn bị theo nội dung đã ôn tập.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG1. Ổn định tổ chức 1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 3. Bài mới

- GV đọc đề bài 1 lần.

- Phát đề, yêu cầu HS làm bài.

ĐỀ BÀI:I. Trắc nghiệm I. Trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Sinh học 7 - HKI (Trang 93 - 98)