A, Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm.
- HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi và trình bày đợc cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở TB.
- Rèn luyện cho HS kỉ năng quan sát, phát hiện kiến thức và giải thích các hiện tợng trong thực tế, hoạt động nhóm
- Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ, rèn luyện cơ quan ho hấp để có sức khoẻ tốt. B, Ph ơng pháp :
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm C, Chuẩn bị:
GV: Tranh hình 21.1-4 , bảng 21 SGK
Sơ đồ vận chuyển máu trong hệ tuần hoàn HS: Tìm hiểu trớc bài
D, Tiến trình lên lớp: I, ổn định : (1 phút) II, Bài củ: (5 phút)
? Cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào ? III, Bài mới:
1, Đặt vấn đề:
Sự thông khí và trao đổi khí ở phổi diển ra nh thế nào ? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
2, Triển trai bài:
Hoạt động thầy trò HĐ 1: (13 phút)
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin và hình 21.1 SGK
- HS các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì sao khi các xơng sờn đợc nâng lên thì V lồng ngực lại tăng.
? Thực chất sự thông khí ở phổi là gì. - HS đại diện nhóm trình bày, bỏ sung - GV chốt lại kiến thức.
- GV giảng them bằng hình vẽ
- GV Y/C học sinh quan sát hình 21.2 và nội dung SGK mục em có biết cuối bài
- HS các nhóm thảo luận thực hiện lệnh mục I SGK.
- HS trả lời, bỏ sung - GV chốt lại kiến thức
- GV hỏi thêm vì sao ta nên t ập hít thở sâu?
HĐ 2: (20 phút)
- GV Y/C học sinh tìm hiểu thông tin SGK cho biết:
? Sự TĐK ở phổi và TB thực hioện theo cơ chế nào.
- GV gợi ý:
- Nhận xét TP khí (CO2, O2) khi hít vào và
Nội dung
I. Tìm hiểu sự thông khí ở phổi.
- Sự thông khí ở phổi nhờ cử đọng hô hấp(hít vào và thở ra)
- Các cơ liên sờn, cơ hoành, cơ bụng phối hợp với xơng ức, xơng sờn trong cử động hô hấp.
- Dung tích phổi phụ thuộc vào: giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khẻo và luyện tập... II. Trao đổi khí ở phổi và tế bào.
thở ra ?
- Do đâu có sự chênh lệch nòng độ các chất khí ?
- HS các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trả lời, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.
GV phân tích hình 21.4 SGK, phân tích sự vận chuyển máu.
- Sự TĐK ở phổi thực chất là sự TĐ giữa mao mạch phế nang với phế nang, nồng độ O2 trong mao mạch thấp, còn CO2 cao và ngợc lại
- Sự TĐK ở TB: là sự TĐ với mao mạch mà ở TB tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp, còn CO2 cao. Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới TB giàu O2
Có sự khuếch tán(chênh lệch nồng độ)
- GV hỏi thêm: Giữa TĐK ở phổi và TB đâu là quan trọng ?
(Chính sự tiêu tốn O2 ở TB đã thúc đẩy TĐK ở phổi tạo điều kiện cho TĐK ở TB)
* GV Y/C học sinh đọc phần ghi nhớ cuối