Đối với bản thõn cỏc chủ trang trạ

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 (Trang 45 - 47)

III. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ

2. Đối với bản thõn cỏc chủ trang trạ

-Về cụng tỏc thị trường, cỏc chủ trang trại núi riờng, người sản xuất nụng sản núi chung phải chủ động tỡm kiếm thụng tin chỉ dẫn cẫn sản xuất cỏi gỡ, số lượng baonhiờu, cỏc cơ quan của nhà nước chỉ cú thể cung cấp một hệ thống cỏc kờnhthụng tin đa chiều chứ khụng thể canthiệp trực tiếp vào định hướng kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm của trang trại được.

-Nõng cao trỡnh độ nhận thức, trỡnh độ quản lý và chuyờn mụn nghiệp vụ để cú thể kinh doanh hiệu quả. Nhanh chúng tham gia cỏc khoỏ đào tạo về cỏc lĩnh vực:

+kĩ thuật trồng trọt và chăn nuụi cỏc loại cõy con dự định phỏt triển +Cụng nghệ lập quy hoạch cụ thể sửdụng đất đai của trang trại +Cỏc vấn đề kinh tế và quản lý trang trại

+Cỏc vấn đề giữ đất, chống xúi mũn, bảo vệ mụi trường. +...

-Chủ động đưa tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất.

-Về cơ cấu sản xuất của trang trại: chỳ ý phỏt triển cỏc loại nụng sản thớch hợp với điều kiện tự nhiờn của vựng và cú giỏ trị kinh tế cao, đặc biệt là cỏc loại cú khả năng xuất khẩu, cỏc loại nụng sản đặc sản...

-Cú thể kết hợp nhiều hỡnh thức: trồng trọt với chăn nuụi, chăn nuụi với nuụi trồng thuỷ sản... để trước mắt khai thỏc hết cỏc thế mạnh của mỡnh trong điều kiện chưa thể chuyờn mụn hoỏ sản xuất theo vựng lớn.

-Nếu những điều kiện về cơ sở hạ tầng nụng thụn của địa phương chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển sản xuất thỡ phải chủ động xõy dựng hệ thống riờng trong điều kiện cho phộp.

K

ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trong bối cảnh nền nụng nghiệp nước ta đang đũi hỏi gay gắt phải cú sự chuyển biến mạnh mẽ cho thớch hợp với lối sản xuất hàng hoỏ và đem lại thu nhập cao cho người nụng dõn, kinh tế trang trại kịp xuất hiện như một tất yếu khỏch quan, và nhanh chúng chứng tỏ là một trong những loại hỡnh tổ chức sản xuất quan trọng, cú vai trũ và vị trớ tiờn phong trong tiến trỡnh thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế- xó hội của Đảng và Nhà nước.

Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ được vận hành theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, nờn nú cũng được hưởng tất cả cỏc chớnh sỏch đổi mới của Đảng và Nhà nước đối với nụng nghiệp, đồng thời kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả cỏc nghĩa vụ mà cỏc thành phần kinh tế khỏc trong nụng nghiệp phải làm. Ngoài ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoỏ lớn, nú sẽ phải gỏnh vỏc vai trũ lịch sử là thực hiện sự phõn cụng sõu hơn và hợp tỏc rộng hơn, cựng với cỏc thành phần, lĩnh vực kinh tế khỏc trong phỏt triển sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nụng thụn theo một cơ cấu hợp lý, gúp phần đẩy nhanh tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn.

So với cỏc vựng sinh thỏi khỏc trong cả nước, vựng Đồng bằng Sụng Hồng dường như ớt cú điều kiện phỏt triển kinh tế trang trại. Song thực tế những năm qua đó cho thấy kinh tế trang trại thực sự là đầu tàu trong việc đổi mới nền nụng nghiệp của vựng, là cỏch tụt nhất để phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ và trong tương lai nú cũn cú nhiều triển vọng, hứa hẹn đem lại một khối lượng lớn giỏ trị hàng hoỏ, nõng trỡnh độ sản xuất nụng nghiệp của vựng lờn một bước mới.

Với hệ thống cỏc biện phỏp đó đưa ra, để kinh tế trang trại phỏt triển đỳng với tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn cho sản xuất nụng nghiệp, xin cú một số kiến nghị như sau:

-Sau khi cú quy hoạch đất, quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế- xó hội và quy hoạch cỏc vựng chuyờn canh của vựng, cỏc Sở Nụng nghiệp nờn dựa vào đú và căn cứ những thế mạnh của địa phương để hướng dẫn cỏc hộ gia đỡnh cú điều kiện kinh doanh trang trại, lựa chọn một cơ cấu sản xuất thớch hợp.

-Khụng chỉ khuyến khớch cỏc trang trại đưa tiến bộkhoa họckĩ thuật vào sản xuất, mà với cỏc hội gia đỡnh sản xuất nhỏ cũng nờn cú biện phỏp hỗ trợ tương tự để họ mở rộng dần quy mụ, bước đầu tạo tiền đề đi lờn làm kinh tế trang trại.

-Cho đến nay cỏc trang trại vẫn hoạt động độc lập, thiếu sự phối kết hợp với nhau và với cỏc chủ thể kinh tế khỏc của nền kinh tế. Cú lẽ nờn nghiờn cứu xem xột việc thành lập Hiệp hội cỏc trang trại của vựng hoặc của cả nước để cỏc trang trại cú điều kiện thuận lợi hơn trong việc cha sẻ kinh nghiệm, hợp tỏc sản xuất, chế biến, tiờu

thụ sản phẩm, đồng thời cũng tốt cho chủ trương hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh lớn của Nhà nước nhờ sự thoả thuận phõn cụng giữa cỏc trang trại trong hiệp hội với nhau.

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển kinh tế trang trại vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w